Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)
-Gọi 3HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung và ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Viết bảng:
4 (3 + 5) và 4 3 + 4 5
-Yêu cầu tính giá trị biểu thức
-Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
Nêu: 4 (3+ 5)= 4 3 + 4 5
-Giới thiệu quy tắc.
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
-Gọi a là một số (b+c) là một tổng. Em hãy viết biểu thức a nhân với b+c
-Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta có thể vận dụng cánh nào?
-Nêu a (b+c) = a b+ a c
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
Chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-yêu cầu tự làm bài.
-Chữa bài.
nhau. -Nêu: Nêu: -2HS nhắc lại quy tắc một tổng nhân với một số. -1HS nêu. 36 11= 36 (10+1)= vì 11= 10 + 1 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 26 11; 213 11 35 101; 123 101 -2HS nhắc lại quy tắc một số nhân với một tổng và ngược lại. Môn : Đạo đức Bài : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. I.Mục tiêu 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2.Thái độ: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3.Hành vi -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập đạo đức. -Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận Tìm hiểu truyện kể. HĐ 2: Thảo luận nhóm. Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. HĐ 3: Thảo luận BT 2: Liên hệ bản thân. C-Củng cố dặn dò. -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ? -Thế nào là tiết kiệm tiền của?Nêu ví dụ? -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. Tổ chức HS làm việc cả lớp. -Kể chuyện: “Phần thưởng” -Yêu cầu làm việc theo nhóm. 1-Em có nhận xét gì về hành vi của bạn hưng trong câu chuyện? 2-Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng? 3-Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ như thế nào? vì sao? -Yêu cầu làm việc cả lớp, rút ra bài học. -Em có biết câu văn, câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ không? Tổ chức thảo luận cặp đôi bài tập 1: -Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. -Phát các tờ giấy xanh, đỏ, vàng -Theo em thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? -Chúng ta nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ? -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Kể lại những việc em đã làm? -Kể lại một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? Vì sao chưa tốt? Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm chúng ta nên làm gì? -Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta nên làm gì? -Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà, cha mẹ không? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh, truyện, thơ về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Hình thành nhóm và trả lời 3 câu hỏi. Bạn Hưng rất yêu quý bà -Bà bạn Hưng sẽ rất vui. -Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nâng và yêu thương chúng ta. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ sung. -Trả lời: . Nghe và 1-2 HS nhắc lại kết luận. -Hình thành nhóm và thảo luận. Đọc cho nhau nghe và thảo luận cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó. -Nhận giấy và đánh giá từng tình huống và giải thích vì sao mình chọn ý kiến đó. -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm tới ông bà, cha mẹ, --Không nên đòi ông bà, cha mẹ, khi ông bà cha mẹ bận -Hình thành nhóm bàn thảo luận và trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nối tiếp kể. -Kể và giải thích. -Lấy thuốc, nước, không hét to, -Lấy nước mát, quạt, đón, cầm hộ đồ đạc -Quan tâm tới sở thích, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 2HS đọc ghi nhớ. -------------------------------------------------- Môn: Tập Đọc. Bài: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI. I.Mục tiêu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vàn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:. Kiểm tra. HĐ2:.Bài mới. HĐ 1: Luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: đọc diễn cảm. HĐ3:.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc thuộc 7 câu tục ngữ tuần trước. -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc mẫu toàn bài. -Chia đoạn: 4 đoạn. -Yêu cầu đọc số từ phát âm sai: Quẩy gánh, -Giải nghĩa thêm. -Cho HS đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. Đoạn 1+ 2: -Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? -Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có ý chí? Đoạn 3+ 4: -Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? -Trong cuộc cạnh tranh Bạch Thái Bưởi đã chiến thắng như thế nào? -Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? -Them em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công? -HD Hs đọc. -Tổ chức thi đọc. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét – bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -nghe. -Dùng bút chì đánh dấu. -Đọc nối tiếp 4 đoạn. -HS đọc theo HD của GV. -1HS đọc phần chú giải. -1-2 HS giải nghĩa từ. -Nghe. HS đọc theo cặp. 1-2HS đọc diễn cảm cả bài. 1HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Làm thư kí hãng buôn, -Có những lúc trắng tay không còn gì nhưng anh không nản chí. -1HS đọc -Con tàu của người Hoa đang độc chiếm -Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc, . -Trả lời theo sự hiểu biết của mình. -Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng. -4HS đọc nối tiếp diễn cảm. -Đọc bài trong nhóm -Thi đọc. -Lớp nhận xét bổ sung. -2HS nhắ lại nội dung. ------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày tháng năm Môn:Toán Bài:Nhân một số với một hiệu I.Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm. II.Chuẩn bị Bảng phụ viết sẵn bài tập 1: III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1:Tính và so sánh giá trị của biểu thức. HĐ 2: Giới thiệu quy tắc. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3.Củng cố dặn dò. -Gọi 3HS lên bảng làm bài đã giao về nhà ở tiết trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung và cho điểm. -Giới thiệu – ghi tên bài học. Viết bảng: 3 (7-5) Và 3 7 - 3 5 -Yêu cầu HS tính. -Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào? Vậy: 3 (7-5) = 3 7 - 3 5 -Chỉ vào biểu thức giới thiệu quy tắc. Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào? -Gọi a là số đó b- c là hiệu. -Lập biểu thức một số nhân với một hiệu? -Vậy: a (b-c)= ab - ac -Bài tập yêu cầu gì? -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào? -GV hỏi củng cố lại quy tắc. Giá trị của hai biểu thức như thế nào khi thay đổi các chữ a, b, c cùng một bội số? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết bảng: 26 9 -Vì sao viết 26 9 = 26 (10 – 1) ? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào? -Nhận xét chấm và chữa. -Giá trị của hai biểu thức như thế nào? -Khi nhân một hiệu với một số ta làm thế nào? -Nhân một số với một hiệu ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. -3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhắc lại tên bài học. -1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp. 3 (7-5)= 3 2 = 6 3 7 - 3 5 = 21 – 15 = 6 -Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. -Nghe. -Thực hiện nhân số đó với số bị trừ và với số trừ rồi trừ kết quả cho nhau. -1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức và viết vào theo mẫu. -Biểu thức a (b-c) và biểu thức ab - a c -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a b c a(b-c) ab-ac 3 7 3 6 9 5 8 5 2 -Giái trị của hai biểu thức luôn luôn bằng nhau với mỗi bội số a, b, c. -Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính. 26 9 = 26 (10 – 1) = 26 10 – 26 = 260 – 26= 234 -Vì 9 = 10 – 1 -1Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. -1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm -Nêu: Nêu: -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số giá để trứng còn lại sau 40 – 10 = 30 (giá) Số trứng còn lại là 175 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả. -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài vào vở. 1Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. -Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. -2HS nêu: -Nêu: ---------------------------------------------------- Môn: Khoa học Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. I.Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình SGK. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới, HĐ 1:Hệ thống về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên MT:Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_chuan_kien_thuc.doc