Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1. Làm quen với lớp

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Ôn lại cách đọc viết số và các hàng

- Gv viết bảng số 87 538 và yêu cầu hs đọc, nói tên các hàng

- Gv tiếp tục cho hs đọc và xác định hàng ở các số sau: 98 001, 90 801, 90 001

- Gv yêu cầu hs cho biết hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Gv mời hs lấy vd về các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

- Nhận xét.

c.Luyện tập

Bài 1:

- Gv vẽ lên bảng tia số trong sgk, yêu cầu hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs nhận xét để tìm ra quy luật của dãy số cần điền

- Gv yêu cầu hs làm bài, hướng dẫn một số hs còn chậm.

- Gv và cả lớp cùng chữa bài

Bài 2:

- Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 và mời hs nêu yêu cầu bài toán.

- Gv cho hs phân tích mẫu

- Gv yêu cầu hs làm bài,

- Gv và hs cùng chữa bài

Bài 3( a,b):

- Gv mời hs nêu yêu cầu

- Gv cho hs tự phân tích mẫu và nói cách làm, riêng phần b Gv phân tích mẫu cho hs .

- Gv yêu cầu hs làm bài

- Gv và hs cùng chữa bài

Bài 4:

- Gv mời hs nêu yc bài

- Gv yêu cầu hs nêu lại cách tính chu vi các hình.

- Gv cho hs tự làm bài và chữa bài

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số cho số có1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000, đọc bảng thống kê, tính toán và rút ra nhận xét từ bảng thông kê.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS tự viết số có 6 chữ số và đọc số đó
- Nêu mỗi chữ số của số đó thuộc hàng nào?
Học sinh làm theo yêu cầu.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
HS ghi đầu bài
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1 (trò chơi)
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài toán
1 học sinh nêu, sau đó HS chơi trò chơi “tính nhẩm truyền”
GV đọc phép tính, gọi 1 HS đọc kết quả, sau đó đọc phép tính tiếp theo
1 học sinh đọc kết quả phép tính thứ nhất, 1 HS bên cạnh đọc phép tính kết quả thứ hai ...
Cho HS làm vở
HS làm vở
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu
1 học sinh đọc to
Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở
Học sinh thực hiện đặt phép tính và tính
Cho HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện
4 HS nêu cách thực hiện phép Nhân, Chia, Cộng, Trừ
Bài 3: (cả lớp)
HS đọc đầu bài (cả lớp)
Tính giá trị của biểu thức
Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở
4 HS lên bản, lớp làm vở, kiểm tra chéo
Gọi HS nhận xét bài 
HS nhận xét 
Bài 4: 
Cho học sinh đọc thầm yêu cầu
Học sinh đọc thầm xác định yêu cầu của bài
Gọi 2 học sinh của 2 dãy lên làm bài
Dãy 1 làm phần a, dãy 2 làm phần b, lớp làm bài tập vào vở
Cho học sinh nhận xét. Gọi tên các thành phần trong phép tính
Học sinh nhận xét.
Bài 5:
Gọi hs đọc đề bài.
Y/c 1 HS tóm tắt bài toán.
Cho học sinh làm bài, chấm bài - nhận xét
Học sinh đọc đề bài
Học sinh tóm tắt.
HS trình bày bài giải vào vở, 1 hs làm bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập các số đến 100000
1 học sinh nhắc lại - nhận xét.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó, lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Biết tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
*KNS: Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng:
1 cơi trầu, băng giấy viết sẵn khổ thơ 4, 5 câu, luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
-	Gọi học sinh đọc bài “Dế mèn bênh vực bạn yếu” và trả lời câu hỏi: Em thích nhân vật nào? vì sao?
-	Học sinh đọc và trả lời - lớp nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
-	Treo tranh 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
-	Học sinh quan sát - trả lời
-	Giáo viên giới thiệu bài
-	Học sinh nhắc lại
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
-	Cho học sinh đọc nối tiếp, giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải và thêm từ cơi trầu
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, nhẹ nhàng, tình cảm.
-	Học sinh đọc mỗi học sinh một khổ thơ
-	2 Học sinh đọc câu 3, 4, 5, 6. Lớp theo dõi
-	1 học sinh đọc thành tiếng, HS quan sát cơi trầu và giải nghĩa
-	Học sinh theo dõi đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
-	Cho học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu
-	Em hiểu câu thơ sau muốn nói nên điều gì?
-	Cho học sinh giải thích: Truyện Kiều, cụm từ lặn trong đời mẹ
-	Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ 	Mẹ Trần Đăng Khoa bị ốm
-	Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận nàng Kiều.
-	Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm.
-	Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3
+	Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua câu thơ nào?
-	Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi - đọc câu thơ
+ Những việc làm đó cho em biết điều gì
+ Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà
- Cho học sinh đọc thầm toàn bài
+ Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? Vì sao cảm nhận được điều đó? - GV kết luận
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời, mỗi học sinh chỉ nêu 1 ý.
+	Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? - Giáo viên nêu nội dung
+	Thể hiện tình cảm của người con với mẹ và tình cảm của xóm làng và mẹ bạn nhỏ
c) Luyện đọc diễn cảm
Gọi học sinh đọc nối tiếp yêu cầu học sinh cả lớp tìm ra cách đọc đúng
	6 học sinh đọc nối tiếp, mỗi em 2 khổ thơ - học sinh lắng nghe phát hiện cách đọc
Khổ thơ 1, 2 giọng trầm buồn.
Khổ thơ 3 giọng lo lắng
Khổ thơ 4, 5 giọng vui
Khổ 6, 7 giọng tha thiết.
Cho học sinh đọc diễn cảm theo cặp - giáo viên uốn nắn học sinh( giúp đỡ những hs cũn đọc ngọng)
T/C cho học sinh thi đọc thuộc lòng - nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc - lớp nhận xét 
Học sinh thi đọc theo bàn, cá nhân.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh 
Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (tiếp)
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Sự tích hồ Ba Bể
Mục tiêu
Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
Đồ dùng
Tranh vẽ minh họa trong SGK
Hoạt động dạy và học
1.Mở đầu
Gv giới thiệu về tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm. 
2.Bài mới
a.Gv kể chuyện
- Gv kể lần 1, giải nghĩa từ khó
- Lần 2: gv kể và chỉ vào từng tranh minh họa
Gv kể lại toàn bộ câu chuyện
b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv mời hs đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
Gv nhắc hs chú ý khi kể chuyện
Gv cho hs thi kể trước lớp
Gv và cả lóp cùng nhận xét nhóm đọc hay, kể hay.
Gv mời hs kể lại toàn bộ câu chuyện
3.Củng cố - dặn dò
? Thông qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
Hs lắng nghe
Hs nghe kể
Gv nghe và kết hợp theo dõi, quan sát theo tranh.
- 1 hs đọc
-Hs kể chuyện theo nhóm 2
- 2-3 nhóm
1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong truyện
1-2 hs trả lời
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Biểu thức có chứa một chữ.
I. Mục tiêu:
 Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 Tính đúng giá trị của biểu thức	
GT : Bài tập 3 ý b: Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n
II. Đồ dùng - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ Hoạt động 1: Biểu thức có chứa một chữ.
- GV nêu ví dụ, đưa ra bảng sau:
Lan có
 Mẹ cho thêm
Có tất cả
3
3
3
...
3
 - GV đưa ra tình huống mẹ cho 2,3,4 quyển .
- GV nói : 3 +1 ; 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4. Là biểu thức số các em đã biết. Vậy nếu mẹ cho Lan a quyển vở các em có tính được số vở của Lan? 
- GV kết luận 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ 
- GV cùng HS tìm hiểu tiếp giá trị của biểu thức.
- Nếu a = 1 thì giá trị của biểu thức 3 + a = ?
- GV kết luận 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên tính tiếp giá trị của biểu thức 3 + a nếu a= 6
- GV hỏi: Muốn tính được giá trị của biểu thức chữ ta phải biết gì?( biết giá trị của chữ )
2.2 Thực hành: 
Bài 1 : Làm việc cá nhân
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tổ chức làm theo nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét đánh giá.
 Bài tập 3b: GT :Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n 
Lµm viÖc c¸ nh©n.
- GV l­u ý HS c¸ch ®äc nh­ sau:
 Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 250 + m víi m = 10 lµ 250 + 10 = 260
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn vÒ xem l¹i bµi 2
- 2 HS nªu
- HS ®äc vÝ dô SGK trang 6
- HS tr¶ lêi .
- HS tÝnh sè vë cña Lan 
- HS nªu sè vë cña Lan lµ: 3 + a
- 1 HS ®äc biÓu thøc cã chøa mét ch÷ trªn b¶ng ( 3 + a ).
- HS thùc hiÖn tÝnh vµ nªu kÕt qu¶.
- HS tù ®­a ra mét gi¸ trÞ bÊt k× cña a c¶ líp tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3 +a
- HS nh¾c l¹i: muèn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ch÷ ta ph¶i biÕt gi¸ trÞ cña ch÷
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS ®äc bµi mÉu nªu c¸ch tÝnh 
- HS tù lµm phÇn b,c vµ nªu kÕt qu¶.
- C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶.
- C¸c nhãm hoµn thµnh bµi ,®¹i diÖn 2 nhãm lªn tr×nh bµy.
- C¸c HS kh¸c NX, HS tù lµm vµo vë.
- Mét sè HS ®äc kÕt qu¶ , c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
 Học 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nội quy trường, lớp
I. Mục đích
 	Giúp HS:
- Ghi nhớ và tuân theo nội quy của trường, lớp.
- Có ý thức học tập, rèn luyện và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng 
- Có ý thức thực hiện theo đúng nội quy đã đề ra
II. Đồ dùng
- Bảng nội quy
III. Hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài
Thực hành 
a, Gv đưa ra bảng nội quy yêu cầu học sinh đọc các nội quy :
1. Đi học đều , đúng giờ quy định của nhà trường .
2. Nghỉ học phải có giấy phép và có xác nhận của phụ huynh .
3. Thực hiện tốt nền nếp trong học tập , chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập theo quy định sôi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài , ghi chép bài đầy đủ . 
4 . Không nói chuyện riêng , không đùa nghịch trong giờ học .
5. Phải lễ phép, kính trọng với thầy cô giáo và người lớn ; đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập , sinh hoạt .
6. Không vi phạm các thói hư tật xấu , các tệ nạn xã hội .
7. Có ý thức bảo vệ tài sản của nhà trường , của lớp .
8. Mặc áo đồng phục vào các ngày theo quy định . 
9. Vệ sinh khu vực được phân công luôn sạch sẽ .
10 . Tham gia đầy đủ các phong trào của đoàn đội và của lớp phát động .
11. Xếp hàng khi ra vào lớp , không chen lấn , xô đẩy nhau .
12. Những học sinh vi phạm nội quy xẽ bị xử lí theo quy định của lớp và của trường 
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ xem mình đã từng vi phạm nội quy nào chưa? Nếu vi phạm rồi thì cần phải sửa chữa như thế nào?
- Gv yêu cầu hs ghi nhớ và tự nêu nội qui của lớp, trường.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc