Lịch báo giảng tuần 6 lớp 4 năm học 2014 - 2015

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Biết được trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

- Biết: Trẻ em có quyền được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

II- CHUẨN BỊ:

GV : Một chiếc micro không dây

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 6 lớp 4 năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y không? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV gọi 1 HS kể một câu chuyện mà em thích và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận khen ngợi HS kể chuyện hay.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
- Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
+ 1 HS đọc đề bài.
+1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hớn làm vương đất Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
* Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc.
+Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo…
-Lắng nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS trao đổi với nhau về câu chuyện.
+Trong câu chuyện kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện vừa kể muốn nói với mọi người điều gì?
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
- Nhận xét bạn kể bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- 1Hs kể.
- HS lắng nghe.
Thứ tư 24/09/2014
TẬP ĐỌC (Tiết 12 ) 
 CHỊ EM TÔI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên học sinh không nói dối. Vì nó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình (trả lời được các câu hỏi SGK). 
II – CHUẨN BỊ: 
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(1’)
2. KTBC : (3’)
3 - Dạy bài mới : 
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’) 
v Hoạt động 2 : Luyện đọc(7’)
v Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài (8’)
v Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm (15’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
- Gọi 2 HS kiểm tra bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học “Chị em tôi”
b.Luyện đọc :
- Bài chia làm 3 đoạn, cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
+ Đoạn 2: tiếp theo cho đến cho nên người.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
+ Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im như phỗng, cuồng phong…)
 c. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
* Chính đoạn1: Nhiều lần cô chị nói dối ba
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Khi bị chị về nhà la mắng, người em trả lời và tỏ thái độ người chị như thế nào? 
+ Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
+Đoạn 2 nói về chuyện gì?
* Chính đoạn 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
* GV nói thêm: Cô chị thấy cô em nói dối giống hệt mình. Cô lo em mình lười học, và cô tự hiểu mình đã làm tấm gương xấu cho em cô noi theo. Ba biết chuyện, không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình.
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* Nói và ghi ý chính của bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
 d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
Hai chị em về đến nhà …….. học cho nên người.
- GV đọc mẫu.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Hỏi: +Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc tốt. 
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS hát.
 - HS đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”và trả lời câu hỏi SGK.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+ Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
+ Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba.
+ Nhiều lần cô chị nói dối ba.
1 HS đọc thành tiếng.
- Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
- Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim.
+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
+ Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+Vì cô em bắt chướt chị nói dối.
- Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
- Cô sợ mình bê trễ việc học hành khiến ba buồn.
- Lắng nghe.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
+ Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu.
+ Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
+ Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người.
+ Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em.
-1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.
3 học sinh đọc
- HS lắng nghe.
- HS thi đọc diễn cảm 
- HS thi đọc theo vai.
- HS trả lời.
TOÁN
TIẾT 28 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng. Tại lớp làm được các bài tập: Bài 1 ; bài 2.
II – CHUẨN BỊ: 
Bảng vẽ săn biểu đồ cột ở bài tập 2 (SGK).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(1’)
2. KTBC : (4’)
3 - Dạy bài mới : 
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1’)
v Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành (30’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 4,5 SGK.
- GV nhận xét - ghi điểm.
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
 GV chấm một số vở – nhận xét.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài thảo luận theo bàn.
GV cùng HS sửa bài – nhận xét.
Bài tập 3: ( Về nhà làm )
- Gv gợi ý cho hs về nhà tự làm
-Nêu cách so sánh số tự nhiên?
 -Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- GV nhận xét tiết học.
- Học và chuẩn bị bài: Phép cộng.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
 2 HS lên bảng làm lại bài.
 HS cả lớp theo dõi nhận xét.
 HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu bài và khoanh vào vở.
a.Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là: 50 050 050(D).
b. giá trị chữ số 8 trong số 548 762 là: 8000(C)
 c. Số lớn nhất trong các số 684 257; 
684 275; 684 752; 684 725 là số: 684 752(C)
 d. 4 tấn 85 kg = . . .kg?
 Kết quả là: 4085kg (C )
 e. 2 phút 10giây = . . .giây
 Kết quả là: 130 giây( C) 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài rồi trình bày trước lớp 
Hiền đọc 33 quyển sách
Hoà đọc được 40 quyển sách 
Số quyển sách Hoà đọc nhiều hơn Thực là 
15 quyển 
Trung đọc được ít hơn Thực là 3 quyển
Bạn Hoà đọc nhiều sách nhất
Bạn Trung đọc ít sách nhất 
Trung bình mỗi bạn đọc được:
(33 + 40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
Hoặc HS khá – giỏi thực hiện 
- Hs theo dõi.
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe.
ĐỊA (Tiết 6)
BÀI: TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đo (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
- HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm của hai mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. 
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(1’)
2. KTBC : (3’)
3 - Dạy bài mới : 
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(1’)
v Hoạt động 2 : Vị trí Tây Nguyên và các cao nguyên trên bản đồ VN (15’)
v Hoạt động 3 : Tìm hiểu khí hậu ở Tây Nguyên (10’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây nào? 
 - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
GV nhận xét – ghi điểm
a. Giới thiệu bài: ghi tựa bà

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 6 DUNG 2014.doc
Giáo án liên quan