Kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 - Môn Sinh học - Trần Công Hoàn

B. Đặc điểm tình hình năm học 2011 - 2012

1. Thuận lợi:

- Được phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo. Có hơn 3 năm kinh nghiệm dạy học tại trường.

- Có khả năng sử dụng và ứng dụng CNTT trong dạy học. Có máy tính xách tay.

- Luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường về công tác chuyên môn và các hoạt động khác.

- Đa số học sinh đều ngoan, có tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong rèn luyện tu dưỡng đạo đức.

 2. Khó khăn

- Ý thức học tập của nhiều học sinh còn hạn chế, về nhà chưa tự giác học bài cũ, làm bài tập và nghiên cứu trước bài mới.

- Sự quan tâm của phụ huynh đối với việc học của con em còn hạn chế.

- Học sinh còn vắng học nhiều vào mùa mưa rét hay thời vụ, nên đã ảnh hưỡng rất lớn đến kết quả học tập.

- Bất đồng ngôn ngữ giữa thầy và trò.

- Hiện tại đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm môn Hoá học và Sinh học của nhà trường hầu như không có, số hiện có hầu như không sử dụng được do hư hỏng.

- Nhà trường chưa có máy Projecter, chưa có các phòng chức năng môn Hoá học và Sinh học.

II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC

- Thực hiện sáng tạo, có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành và điểm nhấn của sở “Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học”.

- Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn của trường và tổ, bảo đảm dạy đúng và đủ chương trình mà bộ đã ban hành; Thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của BGH.

- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh. Nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phân hoá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông;

- Dạy, học và đánh giá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo công văn số 1017 ngày 10/09/2010 của sở GD&ĐT.

- Thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống trong dạy học.

- Công tác chủ nhiệm: Duy trì sí số, tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh trên lớp, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

Nhiệm vụ 1: Rèn luyện đạo đức, tư tưởng chính trị

1. Chỉ tiêu: Có đạo đức trong sáng, lập trường tư tưởng vững vàng

2. Các biện pháp:

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 - Môn Sinh học - Trần Công Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu kém và tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi.
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Nhiệm vụ 1: Rèn luyện đạo đức, tư tưởng chính trị
1. Chỉ tiêu: Có đạo đức trong sáng, lập trường tư tưởng vững vàng
2. Các biện pháp: 
- Gương mẫu chấp hành đầy đủ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
- Nêu cao tinh thần tự rèn luyện, tu dưỡng về đạo đức, lối sống, gương mẫu giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo.
- Đoàn kết nội bộ, luôn gương mẩu trước học sinh, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Nhiệm vụ 2: Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
1. Các chỉ tiêu:
+ Về hồ sơ: Có đủ hồ sơ theo quy định gồm lịch báo giảng, sổ dự giờ, sổ điểm cá nhân, sổ tích lũy chuyên môn, sổ chủ nhiệm, giáo án. Xếp loại tốt
+ Giáo viên ƯDCNTT giỏi cấp huyện 
+ SKKN xếp loại A cấp huyện
+ Thao giảng, chuyên đề: 02 (xếp loại khá trở lên)
+ Số tiết dự giờ: 35 
+ Số đồ dùng dạy học làm được: 01 bộ
+ Đăng kí chỉ tiêu cụ thể từng môn học và công tác khác:
MÔN
LỚP
T.Số
HS
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
GHI CHÚ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Hóa
8A
28
2
7,2
6
21,4
20
67,8
1
3,6
Hóa
8B
24
2
8,3
6
25
15
62,6
1
4,1
Hóa
9
33
3
9,1
9
27,3
20
60,6
1
3
Sinh
8A
28
2
7,2
7
25
19
64,2
1
3,6
Sinh
8B
24
2
8,3
7
29,2
13
54,2
2
8,3
+ Chủ nhiệm lớp 9A (33)
- Chất lượng 2 mặt:
Lớp/
T.Số
HỌC LỰC
HẠNH KIỂM
G
K
TB
Y
T
K
TB
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A/33
03
9,09
11
33,33
19
57,58
0
0
20
60,6
11
33,33
2
6,07
- Duy trì sĩ số: 100%
- Chuyên cần đạt 95%
+ Đăng kí danh hiệu thi đua: 
- Sáng kiến kinh nghiệm A cấp trường
- GVDG và GVƯDCNTTG cấp trường. 
- Đồ dùng dạy học: 01 bộ
- GVCN giỏi cấp huyện
- Lao động tiên tiến cấp huyện
2. Các biện pháp:
2.1. Làm hồ sơ:
- Có đầy đủ, đúng các loại hồ sơ theo quy định. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khoa học, chính xác, đủ nội dung.
+ Giáo án: Soạn đúng yêu theo chuẩn KTKN, đầy đủ các bước lên lớp. Đúng, đủ kiến thức thể hiện đổi mới phương pháp dạy học, không soạn gộp, không cắt xén chương trình, giáo án sạch đẹp, khoa học, không tẩy xóa.
+ Sổ dự giờ: Dự giờ đúng quy định.
+ Sổ chủ nhiệm cập nhật đúng tiến độ và chi tiết phần hoạt động
+ Sổ tích lũy chuyên môn: Lập và khai thác học liệu ngân hàng điện tử.
+ Lịch báo giảng: Đúng quy định.
+ Sổ điểm cá nhân: Cập nhật đúng tiến độ.
2.2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
2.2.1. Tăng cường đổi mới PPDH từ khấu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, giảng dạy trên lớp đến việc kiểm tra, đánh giá học sinh:
a. Đổi mới việc soạn bài và giảng dạy trên lớp: 
* Soạn giáo án:
- Soạn đúng mẫu quy định của PGD và theo đúng mẫu của bộ môn. Mục tiêu bài học, mục tiêu các hoạt động phải thể hiện rõ chuẩn kiến thức - kỹ năng trong khâu soạn giáo án.
- Soạn giáo án bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh bằng cách tổ chức cho học sinh tự học như: Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ, HS góp ý trao đổi xây dựng bài học chủ động. Tích hợp các phương pháp mới vào một hoạt động hoặc 1 bài dạy có hiệu quả cao. 
- Tích cực soạn giáo án điện tử và bài giảng điện tử.
* Công tác chuẩn bị:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học và thiết bị thí nghiệm cho mỗi tiết học trên cơ sở những thiết bị hiện có của nhà trường và do bản thân tự làm đồ dùng dạy học.
- Lập và khai thác nguồn “Học liệu mở” gồm các thư mục sau: Giáo án điện tử, bài giảng điện tử, hình ảnh minh họa, phần mềm dạy học, tự học tin học..
* Giảng dạy trên lớp:
- Dạy học theo “Chuẩn kiến thức, kỹ năng” môn Hoá học, Sinh học. Dạy học chú trọng chuyển tải từ giáo án lên tiết dạy. Dạy học phù hợp với đối tượng HS là người dân tộc thiểu số.
- Thể hiện rỏ trọng tâm bài học, tích hợp các phương pháp đặc thù của bộ môn và phương pháp mới vào dạy học trên lớp
- Tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tăng hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn.
- Sử dụng hình ảnh thí nghiệm trong các tiết lên lớp.
- Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS trong tiết dạy. Chú trọng rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
- Lồng ghép và thực hiện việc dạy tích hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường ... trong dạy học môn Hoá học, Sinh học.
b. Kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại học sinh:
- Thực hiện đủ số điểm kiểm tra theo quy định của Bộ. Kiểm tra, đánh giá theo “Chuẩn kiến thức – kỹ năng”. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo công văn số 1017 ngày 10/09/2010 của sở GD&ĐT.
- Ra đề kiểm tra có ma trận; Bám sát chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của từng môn học, từng đối tượng học sinh ở từng khối lớp. 
2.2.2. Đăng kí thực hiện đổi mới PPDH “dạy học tích hợp các nội dung giáo dục kĩ năng sống trong Sinh học 8” và đổi mới PPDH “dạy học lồng ghép giáo dục môi trường trong Hoá học 8” . 
- Đăng kí thực hiện các tiết thao giảng, chuyên đề cấp tổ từ đầu năm học:
+ Tháng 9: Chuyên đề cấp tổ (Tiết 6: Phản xạ - Sinh học 8)
+ Tháng 02: Chuyên đề cấp tổ (Tiết 42: Không khí - sự cháy - Hoá học 8)
- Soạn giáo án và làm đồ dùng dạy học để dạy trong các tiết chuyên đề đã đăng kí:
a. Đối với tiết 6: Phản xạ - Sinh học 8: Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào hoạt động 2 mục 1. Phản xạ: Làm rõ trọng tâm và yêu cầu HS lấy được ví dụ về phản xạ. Thấy rõ được các phản xạ(thói quen không tốt) và bỏ dần và các phản xạ(thói quen tốt) phát huy
VD: 
- Thói quen tập thể dục là thói quen tốt càn phát huy
- Thói quen đổi tiết 5’ ra ngoài thói quen không tốt cần khắc phục bằng cách không tự ý ra ngoài khi đổi tiết 
Hoạt động 2: (18’)
HS: Xem mẫu vật là 1 quả chanh
- Vì sao thấy chanh ta lại tiết nước bọt?
- Tại sao khi chạm tay phải vật nóng ta lại rụt tay lại?
Những hiện tượng như vậy gọi là gì?
HS: Nghiên cứu và trả lời: Những hiện tượng như vậy gọi là phản xạ
- Vậy, phản xạ là gì? Cho ví dụ
HS: - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
- Lấy thêm ví dụ về phản xạ
GV: Liên hệ với việc chấp hành biển báo và tín hiệu khi tham gia giao thông
GV: Như vậy mọi hoạt động của con người đều là phản xạ
- Khi chạm tay vào lá cây hoa trinh nữ thì lá cụp lại, đó có phải là phản xạ không? Vì sao?
HS: Phải hoặc không
GV: Không, vì ở TV không có HTK. Đó chỉ là hiện tượng cảm ứng ở TV
II. Cung phản xạ
1. Phản xạ:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
- Ví dụ: 
+ Chạm tay phải vật nóng rụt tay lại
+ Đi nắng mặt đỏ gay mồ hôi nhễ nhãi
+ Đi đường gặp đèn đỏ thì dừng xe lạ
.
b. Đối với tiết 42: Không khí – sự cháy: “lồng ghép giáo dục môi trường” vào hoạt động 3: Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm
c. Hoạt động 3: (9’)
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế
GV giới thiệu tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được về ô nhiễm không khí và cách giữ cho không khí trong lành
- Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm?
HS Xử lí các chất khí thải công nghiệp, hạn chế phương tiện giao thông
- Vậy, biện pháp nào là quan trọng nhất mà ai cũng có thể làm
HS: Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- GV nhận xét và kết luận và cho HS liên hệ việc trồng cây ở vườn trường, bệnh viện, công viên, nhà máy xí nghiệp 
III. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm:
- Xử lý khí thải, hạn chế khí thải giao thông, sinh hoạt
- Quan trọng nhất là: Trồng cây bảo vệ rừng
- Giảng dạy trên lớp: 
+ Tổ chức xây dựng phương pháp giảng dạy tiết học trước 3 ngày
+ Giảng dạy trên lớp theo phương pháp tổ đã thống nhất
+ Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm sau khi giờ dạy kết thúc
Nhiệm vụ 3: Làm công tác chủ nhiệm
1. Chỉ tiêu: Lớp tiên tiến
- Duy trì sĩ số 100%. Tăng tỉ lệ chuyên cần học sinh trên 95%
- Đăng kí chỉ tiêu về học lực và hạnh kiểm:
+ Hạnh kiểm: 	Tốt: 20(60,6%) 	Khá: 11(33,33%) 	T.Bình: 2(6,07%) 	Yếu: 0
+ Học lực: 	Giỏi: 3(9,09%) 	Khá: 11(33,33%) 	T.Bình: 19(57,58%) 	Yếu 0
2. Các giải pháp
- Tích cực bám trường, bám lớp. Đi sâu tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh của mỗi học sinh. Tổ chức, hướng dẫn ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả.
- Phối kết hợp với TPT đội, giáo viên bộ môn để nắm tình hình và giáo dục học sinh có hiệu quả. Phối kết hợp với giáo viên phụ trách khu vực để nắm tình hình và vận động học sinh đến trường.
- Phối hợp với gia đình học sinh, hội phụ huynh học sinh, phụ huynh phụ trách khu vực trong việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ việc học tập ở nhà của học sinh.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, HĐNGLL với các nội dung phong phú để thu hút học sinh đến trường.
- Lập kế hoạch chủ nhiệm cả năm học, KH học kì, KH tháng, KH tuần.
- Đổi mới nội dung sinh hoạt lớp theo định hướng: Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch; Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề; Thảo luận chuyên đề/chủ điểm; 
- Phát động các phong trào thi đua nhằm nâng cao ý thức học tập của học sinh như phong trào tiếp sức đến trường, phong trào đôi bạn cùng tiến. 
Nhiệm vụ 4: Thực hiện điểm nhấn năm học 2011 – 2012 của sở GD&ĐT Q.Trị
 1. Chỉ tiêu: 
- Nâng cao nhận thức trong việc bảo quản và sử dụng TBDH.
- Thực hiện việc bảo quản TBDH tốt, khai thác và sử dụng TBDH đạt hiệu quả.
 2. Biện pháp:
- Kiểm tra, rà soát, đối chiếu TBDH thuộc các bộ môn Hoá học, Sinh học hiện có của nhà trường. Lập theo danh mục để tiện khai thác và sử dụng.
- Lập danh mục các TBDH đã có và hiện đang sử dụng được củng như các TBDH còn thiếu, kể cả các TBDH hiện có nhưng không còn sử dụng được thuộc các bộ môn Hoá học, Sinh học nhằm giúp bản thân thuận lợi trong công việc chuẩn bị và giảng dạy. Báo cáo về tổ bằng văn bản.
- Tự làm ít nhất 01 bộ TBDH trong năm học.
- Sử dụng TBDH tự làm trong các tiết dạy, thao giảng, chuyên đề. 
- Nhận xét ngắn gọn về chuẩn bị của thầy và trò, tinh thần và thái độ học tập, kết quả tiết dạy vào sổ đầu bài trong từng tiết dạy thực hành, thí nghiệm hay tổ chức các hoạt động giáo dục khác.
- Lập danh mục các TBDH đã có và hiện đang sử dụng được củng như các TBDH còn thiếu, kể cả các TBDH hiện có nhưng không còn sử dụng được thuộc các bộ môn 
Toán,

File đính kèm:

  • docKH CA NHAN NAM HOC.doc