Tài liệu bồi dưỡng kiến thức môn Sinh học Lớp 6, 7, 8

I. Vai trị của nước v nhu cầu nước đối với thực vật.

1,Cc dạng nước trong cy v vai trị của nĩ : 2 dạng

- Nước tự do

- Nước lin kết: l một chỉ tiu đnh gi tính chịu nĩng v chịu hạn của cy.

2, Nhu cầu nước đối với thực vật :

- Nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng pht triển của cy, thiếu nước 1 lượng lớn v ko di, cy cĩ thể chết.

-Vì Nước đảm bảo độ bền vững của cc cấu trc trong cơ thể, nước l dung hịa tan được chất trong cơ thể, sự thốt hơi nước vừa cĩ tc dụng điều hịa nhiệt của cơ thể lại vừa gip cho sự xm nhập tốt CO2 từ khơng khí vo l ,cung cấp cho qu trình QH.

II. Qu trình hấp thụ nước ở rễ.

1, Đặc điểm của bộ rễ lin quan đến qu trình hấp thụ nước:

- Thnh tế bo mỏng ,khơng thấm cutin.

- Chỉ cĩ một khơng bo trung tm lớn

- p suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh.Vì vậy cc dạng nước tự do v nước lin kết khơng chặt cĩ trong đất được lơng ht hấp thụ dễ dng nhờ sự chnh lệch về p suất thẩm thấu giữa tế bo lơng ht v dung dịch đất.

2,Con đường hấp thụ nước ở rễ:

- Con đường qua thnh tế bo – gian bo(đi qua cc khe hở của tế bo ): Nước từ đất vo lơng ht → gian bo của cc tế bo vỏ tới đai caspari → vo trung trụ → mạch gỗ

- Con đường qua chất nguyn sinh – khơng bo (qua cc tế bo ): nước từ đất vo lơng ht → tế bo vỏ → đai caspari → vo trung trụ → mạch gỗ.

3,Cơ chế để dịng nước một chiều từ đất vo rễ ln thn:

- Nước từ đất vo lơng ht ,rồi vo mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu : từ nơi cĩ p suất thẩm thấu thấp đến nơi cĩ p suất thẩm thấu cao .

- Hiện tượng rỉ nhựa :

- Hiện tương ứ giọt:

III. Qu trình vận chuyển nước ở thn

1,Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thn : Vận chuyển theo một chiều từ rễ ln l

2,Con đường vận chuyển nước ở thn:

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu bồi dưỡng kiến thức môn Sinh học Lớp 6, 7, 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng người và bộ xương thú:
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
Tỉ lệ sọ/ mặt
lớn hơn
nhỏ hơn
Lồi cằm xương mặt
phát triển
khơng cĩ
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
nở theo chiều lưng-bụng
Xương chậu
Nở rộng
Hẹp
Xương đùi
Phát triển, khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngĩn ngắn, bàn chân hình vịm
Xương ngĩn dài, bàn chân phẳng
Xương gĩt
Lớn, phát triển về phía sau
nhỏ hơn
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
đĩ là các đặc điểm về cột sĩng, lồng ngực, sự phân hĩa xương tay và chân, đặc điểm về khớp tay, chân.
Trình bày những đặc điểm tiến hĩa của hệ cơ ở người:
Cơ tay và chân ở người phân hĩa khác với động vật. Tay cĩ nhiều cơ phân hĩa thành nhĩm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngĩn cái cĩ 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi.
Người cĩ tiếng nĩi phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hĩa giúp người biểu hiện tình cảm]
Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
Cĩ 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí
Tắm nắng để cơ thể chuyển hĩa tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ cĩ vitaminD mà cơ thể cĩ thể chuyển hĩa canxi tạo ra xương)
Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
Để chống con vẹo cốt sống, trong lao động phải chú ý những điểm gì?
Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, khơng mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu cĩ thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, khơng cuối gị lưng, khơng nghiêng vẹo.
Chương III: Tuần Hồn
Máu từ phổi về tim cĩ màu đỏ tươi vì mang nhiều khí oxi, máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi cĩ màu đỏ thẫm
Nêu cấu tạo của máu: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:
Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khống
Các tế bào máu gồm:
+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, khơng cĩ nhân
+ Bạch cầu: cĩ 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và mơno: Trong suốt, kích thước khá lớn, cĩ nhân
+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.
Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu cĩ thể lưu thơng trong mạch dễ dàng khơng? Vì sao?
Máu sẽ khĩ khăn lưu thơng trong mạch vì khi đĩ, máu sẽ đặc lại.
Nêu chức năng của hồng cầu và huyết tương.
- Hồng cầu: vận chuyển O2 và CO2
- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thơng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.
Mơi trường trong của cơ thể gồm cĩ những thành phần nào? Chúng cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
Mơi trường trong gồm những thành phần: máu, nước mơ, bạch huyết.
Quan hệ của chúng: 
+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mơ
+ Nước mơ thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hịa vào máu.
Cĩ thể thấy mơi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Cĩ thể thấy mơi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Mơi trường trong luơn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào
Các tế bào cơ, nãocủa cơ thể người cĩ thể trực tiếp trao đổi các chất với mơi trường ngồi được khơng?
- Các tế bào cơ, nãodo nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, khơng được liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi nên khơng thể trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi.
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua các yếu tố nào?
thơng qua mơi trường trong của cơ thể.
 - Mơi trường trong thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hĩa, hệ hơ hấp, hệ bài tiếp.
Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai cĩ khả nangf8 kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này cĩ trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn..
Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khĩa và ổ khĩa, 
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hĩa chúng. Cĩ 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là: bạch cầu trung tính và đại thực bào.
Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên
Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virus bằng cách nào?
Tế bào T đã tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
Miễn dịch là gì? Cĩ mấy loại?
miễn dịch là khả năng cơ thể khơng bị mắc1 bệnh truyền nhiễm nào đĩ.
Cĩ 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
Miễn dịch tự nhiên cĩ được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra ( bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh. 
Miễn dịch nhân tạo: cĩ được một cách khơng ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễn bệnh
Người ta tiêm phịng cho trẻ em những loại bệnh nào?
Lao, ho gà, sởi, bại liệt, uốn ván, bạch hầu
Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu
Sự đơng máu cĩ ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
Đơng máu là 1 cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nĩ giúp cho cơ thể khơng bị mất nhiều máu.
Máu khơng chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?
là nhờ các búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín vết rách ở mạch máu.
Tiểu cầu cĩ vai trị gì trong quá trình đơng máu?
Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
Giải phĩng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đơng.
Sự đơng máu:
Trong huyết tương cĩ 1 loại protein hịa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phĩng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ơm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đơng. Tham gia hình thành khối máu đơng cịn cĩ nhiều yếu tố khác, trong đĩ cĩ ion canxi (Ca2+ )
Nguyên tắc truyền máu:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiệm các tác nhân gây bệnh. 
Mơ tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và trong vịng tuần hồn lớn:
- Vịng tuần hồn nhỏ: bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.
- Vịng tuần hồn lớn: bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải
Phân biệt vai trị của tim và hệ mạch trong sự tuần hồn máu:
tim: co bĩp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nĩ)
Nhận xét vai trị của hệ tuần hồn máu:
lưu chuyển máu trong tồn cơ thể
Mơ tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ:
- Phân hệ lớn: bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể ( nửa trên bên trái và tồn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới địn)
- Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể.
Nhận xét vai trị của hệ bạch huyết:
Cùng với hệ tuần hồn máu thực hiện sự luân chuyển mơi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Hệ tuần hồn máu gồm những thành phần nào? Nếu chức năng:
gồm tim và hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn. 
Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
Vịng tuần hồn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất
Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết:
Gồm 2 phân hệ lớn và phần hệ nhỏ. Mỗi phân hệ cĩ: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết
Nếu cấu tạo và vị trí của tim:
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mơ liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim ( van nhĩ-thất, van động mạch)
- Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái
- Bao ngồi tim cịn cĩ 1 màng bọc bên ngồi, gọi là màng ngồi tim; lĩt trong các ngăn tim cịn cĩ màng trong tim
- Tim nặng khoảng 300 g, 
- Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
Các ngăn tim
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm thất trái
Vịng tuần hồn lớn
Tâm thất phải
Vịng tuần hồn nhỏ
Tâm thất trái cĩ thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải cĩ thành cơ tim mỏng nhất
Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch ( động mạch chủ và động mạch phổi) đều cĩ van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định
Cấu tạo của mạch máu:
các loại mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
Động mạch
Thành cĩ 3 lớp với lớp mơ liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch; lịng mạch hẹp hơn tĩnh mạch
thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Tĩnh mạch
Thành cĩ 3 lớp nhưng lớp mơ liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Lịng rộng hơn của động mạch
Cĩ van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Mao mạch
Nhỏ và phâ

File đính kèm:

  • docBD KIEN THUC SINH HOC 678 DANH CHO GV.doc