Đề tài Phương pháp giải các dạng bài tập lai - Nông Thế Huân

 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 

1. Kết luận:

 Trên đây là một số phương pháp giải một số dạng bài tập lai, đó chưa phải là phương pháp hoàn chỉnh, song trong quá trình giảng dạy tôi đã ứng dụng và thấy rằng có kết quả cao hơn so với chỉ áp dụng một số phương pháp đơn giản như trong SGK.

 Các em đã lĩnh hội được các phương pháp giải các dạng bài tập lai, áp dụng và giải được một số bài tập đưa ra.

 Kết quả được các em phản ánh qua các giờ chữa và làm bài tập trong SGK như sau:

 75% biết vận dụng các phương pháp để giải bài tập,

 25% các em chưa vận dụng thàh thạo các phương pháp để làm bài tập.

 Như vậy, việc áp dụng các phương pháp trên để giải các bài tập dạng lai vào mỗi bài tập cụ thể là việc làm rất cần thiết. Song mỗi bài toán có thể nhiều phương pháp giải khác nhau, kích thích sự hứng thú tư duy và sáng tạo của học sinh.

2. Kiến nghị:

 Là trường mới thành lập ở xa nên thư viện trường chưa đáp ứng đủ các tài liệu phục vụ cho bộ môn, phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên, phục vụ cho học sinh tìm tòi, tham khảo. Vì có ý nghĩa rất quan trọng như vậy, tôi xin kiến nghị với BGH nhà trường cấp và bổ sung thêm một số tài liệu như: Để học tốt sinh hoc 10, 11, 12.

Các bài tập chọn lọc sinh học, phương pháp giải bài tập di truyền , phương pháp giải bài tập sinh thái học, phương pháp giải bài tập sinh học

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phương pháp giải các dạng bài tập lai - Nông Thế Huân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng (Aa )
 G/p: A , a A , a
 F1: 1 AA : 2Aa : 1aa 
 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
C. Phương pháp giải bài tập về giới tính và liên kết với tính.
 * Xác định KG, KH và tỉ lệ phân li của KG và KH ở F.
 - Cách giải: + Từ KH của P suy ra KG của P.
 + Viết sơ đồ lai từ P đến F.
 - Ví dụ : ở mèo kiểu gen DD – lông đen ; Dd – tam thể ; dd – lông màu hung, gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính X.
 Xác định tỉ lệ phân li về KG và KH ở F2 trong những phép lai sau:
 + Mèo cái lông đen thuần chủng X Mèo đực lông hung.
 + Mèo cái lông hung X Mèo đực lông đen.
 Giải: 
 - P: Mèo cái lông đen T. C X Mèo đực lông hung.
 ( XD XD ) ( Xd Y )
 G/p: XD Xd , Y 
 F1: 1 XD Xd : 1 XD Y.
 Mèo cái tam thể : Mèo đực lông đen.
 Cho F1 X F1: XD Xd x XD Y
 G/F1: (XD , Xd) ( XD  , Y)
 F2: 1XD XD : 1 XD Xd : 1 XD Y : 1 Xd Y 
 Cái đen : cái T.thể : đực đen : đực hung.
 7
 - P: Mèo cái lông hung ( Xd Xd ) X Mèo đực lông đen ( XD Y )
 G/p: Xd XD Y
 F1: 1 XD Xd : 1 Xd Y 
 Cái.T.thể : đực lông hung.
Cho F1 X F1: XD Xd X Xd Y 
 G/F1: ( XD, Xd ) ( Xd , Y )
 F2: 1XD Xd : 1Xd Xd : 1 XD Y : 1 Xd Y 
 1 cái T. thể : 1 cái hung : 1đực đen : 1 đực hung. 
* Xác định KG và KH của P.
 Đề bài cho biết KH của P và tỉ lệ phân tính ở F2. 	 - Cách giải: + Dựa vào tỉ lệ phân li để xác định tính chất di truyền của tính trạng, 
 căn cứ vào đặc đặc điểm di truyền của tính trạng để phát hiện sự di 
 truyền liên kết giới tính.
 + Từ KH của P xác định KG và viết sơ đồ lai từ P đến F.
- Ví dụ: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng cùng loài được F1, cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:3 vảy đỏ : 1 vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái. Xác định KG của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
 Giải:
 Từ tỉ lệ 3 cá vảy đỏ: 1 cá vảy trắng, màu sắc bị chi phối bởi định luật phân li, trong đó vảy đỏ là trội ( A ) , vảy trắng là lặn ( a ). Mặt khác, vảy trắng ở cá cái, chứng tỏ màu sắc vảy là tính trạng liên kết với giới tính, nghĩa là gen quy định nó nằm trên NST X, vì nếu sự di truyền màu sắc vảy do gen nằm trên NST Y thì phải 50% số cá thể F2 mang tính trạng đó ở 1 giới. 
 Từ biện luận trên ta xác định được XX- quy định giới đực, còn XY- quy định giới cái, ta có sơ đồ lai sau:
 P: cá cái vảy đỏ ( XAXA ) X cá đực vảy trắng ( Xa Y ) 
 G/p: XA Xa , Y
 F1: XA Xa : XA Y
 100% cá vảy đỏ
 8
Cho : F1 ( XA Xa ) X F1 ( XA Y ) 
G/F1: XA, Xa XA, Y
F2: 1XA XA : 1XA Xa : 1 XA Y : 1Xa Y 
 2 cái vảy đỏ : 1 đực đỏ : 1đực trắng
 3 vảy đỏ :1 vảy trắng
D. Phương pháp giải bài tập về sự tác động qua lại giữa các gen.
 * Xác định KG và KH của P:
 Đề bài cho biết kiểu tương tác của 2gen không alen và KH của P.
 - Cách giải: + Xác định KG của P dựa vào KH của nó và cách tương tác của các gen 
 không alen.
 + Viết sơ đồ lai từ P đến F và căn cứ vào kiểu tương tác mà xác định tỉ lệ 
 phân tính.
 - Ví dụ: ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, B- hoa vàng, A+B- hoa tím,
 aabb- hoa trắng .
 + Khi lai hai cây thuần chủng hoa đỏ và hoa vàng với nhau được F1, cho các cây F1tiếp tục giao phấn với nhau thì kết quả phân li về KG và KH ở F2 như thế nào?
 +Cho cây hoa tím và hoa trắng ( nếu có ở đời F2 ) tiếp tục giao phấn với nhau, xác định kết quả thu được ở F3 về KG và KH.
 Giải:	
- P: cây hoa cái đỏ( Aabb ) X cây hoa đực vàng ( aaBB )
 G/p: Ab aB
 F1: AaBb – toàn hoa tím.
Tiếp tục cho: F1 ( AaBb ) X F1 (AaBb )
G/F1: AB: Ab: aB: ab AB: Ab: aB: ab
 F2: KG: 1AABB KH:
 2AABb 9( A- B- ) hoa tím
 1Aabb
 2AaBB 3( A- bb ) hoa đỏ
 4AaBb
 2Aabb 3( aaB- ) hoa vàng
 1aaBB
 2aaBb
 1aabb 1( aabb) hoa trắng
 9
 - Cây hoa tím ở F2 có 4 KG khác nhau, do đó có 4 sơ đồ lai sau:
 + F2: hoa tím ( AABB ) X hoa trắng ( aabb )
 G/F2: AB ab
 F3: AaBb _ 100% cây hoa tím.
 + F2: hoa tím ( AaBb ) X hoa trắng ( aabb )
 G/F2: AB: Ab: aB: ab ab
 F3: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 
 1 hoa tím : 1hoa đỏ : 1hoa vàng : 1hoa trắng.
 + F2: cây hoa tím ( AaBB ) X cây hoa trắng (aabb )
 G/F2: AB: ab ab
 F3: AaBb : aaBb 
 1 hoa tím : hoa vàng .
 + F2: cây hoa tím ( AABb ) X cây hoa trắng ( aabb )
 G/F2: AB, Ab ab
 F3: AaBb : Aabb
 Hoa tím : hoa đỏ
* Xác định KG, KH của P:
 Đề bài cho biết sự tác động cộng gộp của từng gen và KH của F. - Cách giải : + Xác định hiẹu quả tác động của từng gen trội và gen lặn theo kiểu cộng 
 gộp.
 + Từ KH của F xác định KH và KG của P.
- Ví dụ : Sự có mặt của một gen trội làm tăng chiều dài tai thỏ là 7,5 cm, thỏ có KG aabb có chiều dài tai là 10 cm, chiều dài tai thỏ bị chi phối bởi 2 căp gen không alen phânli độc lập.
 P có KG và chiều dài tai là bao nhiêu để F1 đều có chiều dài tai là 20 cm?
 Giải:
 Tác động về chiều dài của một gen lặn là 10: 4= 2,5 cm, để F1 có chiều dài tai là 
20 cm thì P có thể có những trường hợp sau:
+ P: AABB ( 30cm ) X aabb ( 10cm )
G/p: AB ab
 F1: AaBb ( 20cm )
 10
 + P: AAbb ( 20cm ) X aaBB ( 20cm )
 G/p: Ab aB
 F1: AaBb (20cm )
 + P: AAbb ( 20 cm ) X AAbb ( 20cm )
 G/p: Ab Ab
 F1: AAbb ( 20cm )
 + P: aaBB (20cm ) X aaBB ( 20 cm )
 G/p: aB aB
 F1: aaBB ( 20cm )
II. phương pháp giải bài tập về lai hai cặp tính trạng.
A. Phương pháp giải bài tập về phân li độc lậpcủa các cặp gen.
 * Xác định KG, KH, tỉ lệ phân li KG và KH ở F:
 Đề bài cho biết tính chất di truyền của mỗi loại tính trạng và KH của P.
 - Cách giải: + Từ KH của P suy ra KG.
 + Viết sơ đồ lai từ P đến F.
 - Ví dụ: ở gà, cho rằng A quy định chân thấp, a – chân cao. BB- lông đen, Bb- lông đốm, bb- lông trắng. Mỗi gen nằm trên 1 NST.
 Cho nòi gà thuần chủng chân thấp, lông trắng giao phối giữa nòi gà chân cao, lông đen được F1 , tiếp tục cho F1 giao phối với nhau 
+ Xác định tỉ lệ phân li KG và KH ở F2.
+ Cho gà F1 giao phối với gà chân cao, lông trắng. Xác định kết quả thu được ở phép lai.
 Giải: 
 + P: Gà chân thấp, lông trắng( AAbb ) X Gà chân cao, lông đen( aaBB )
 G/p: Ab aB
 F1: AaBb – gà chân thấp, lông đốm.
 Cho F1 X F1 : F1 ( AaBb ) X F1 ( AaBb )
 Tiếp tục cho: F1 ( AaBb ) X F1 (AaBb )
G/F1: AB: Ab: aB: ab AB: Ab: aB: ab
 F2: KG: 
 11
 1AABB 
 2AABb 
 1Aabb
 2AaBB 
 4AaBb
 2Aabb 
 1aaBB
 2aaBb
 1aabb 
KH: 3 chân thấp, lông đen: 6 chân thấp, lông đốm : 3 chân thấp, lông trắng:
 2 chân cao, lông đốm: 1 chân cao, lông đen: 1 chân cao, lông trắng.
+ Phép lai thứ hai thực chất là phép lai phân tích:
 P: Gà chân thấp,lông đốm ( AaBb ) X Gà chân cao, lông trắng ( aabb )
 G/p: AB ; Ab ; aB ; ab ab
 FB : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
 KH: chân thấp, đốm : thấp, trắng : cao, đốm : cao, trắng.
* Xác định KG và KH của P khi biết tỉ lệ của một vài KH ở F: - Cách giải : + Từ tỉ lệ một vài KH ở F suy ra tính chất di truyền của tính trạng và quy 
 luật di truyền chi phối tính trạng.
 + Xác định KG và KH có thể có ở P, từ đó viết sơ đồ lai.
- Ví dụ: Khi lai hai giống thuần chủng của một loài thực vật được F1, cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau, ở F2 thu được 3202 cây trong đó có 1802 cây cao, quả đỏ, biết rằng các tính trạng tương ứng là cây thấp, quả vàng và di truyền theo quy luật trội hoàn toàn, không xảy ra hoán vị gen.
 + Xác định KG và KH của P, viết sơ đồ lai từ P đến F2.
 + Xácđịnh số cá thể của từng KH có thể có ở F2. 
 Giải:
 - Tỉ lệ của cây cao, quả đỏ là 1802/ 3202= 9/16 , từ đó suy ra cây cao, quả đỏ đều là các tính trạng trội và chúng bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập.
 Quy ước: B – quả đỏ , b – quả vàng
 A – cây cao , a – cây thấp.
 Để F2 xuất hiện số tổ hợp bằng 16 thì P đồng hợp tử và khác nhau về những cặp alen, do đó KG và KH của P có 2 khả năng:
+ P: Cây cao, quả đỏ ( AABB ) X cây thấp, quả vàng ( aabb )
 12
+ P: Cây cao, quả vàng ( AAbb ) X cây thấp, quả đỏ ( aa BB )
 F1 đều có KG và KH là AaBb – cây cao, quả đỏ.
Cho F1 X F1 được:
 F2: KG : 1AABB 
 2AABb 
 1Aabb
 2AaBB 
 4AaBb
 2Aabb 
 1aaBB
 2aaBb
 1aabb 
 KH : 9 cây cao, quả đỏ:
 3 cây cao, quả vàng:
 3 cây thấp, quả đỏ:
 1 cây thấp, quả vàng.
 - Số cây cao, quả vàng = số cây thấp, quả đỏ = 3202 x 3 / 16 = 600.
 Số cây thấp, quả vàng = 3202 / 16 = 200.
B. Phương pháp giải bài tập về liên kết gen hoàn toàn.
* Xác định KG, KH ở F khi biết tính chất di truyền của tính trạng và KH của P.
- Cách giải: + Từ KH viết KG của P.
 + Viết sơ đồ lai.
- Ví dụ: Cho rằng ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B – quả tròn, b – quả bầu dục, các gen này cùng nằm trên 1 NST và liên kết hoàn toàn.
+ Cho 2 cây cà chua trhuần chủng thân cao, quả bầu dục và cây thân thấp, quả tròn giao phấn với nhau được F1, cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau. Xác định KG và KH ở F2.
+ Cho F1 của phép lai trên giao phấn với cây thấp, quả bầu dục. Xác định kết quả thu được ở phép lai.
 Giải:
- P: Cây cao, quả bầu dục Ab X cây thấp, quả tròn aB
 Ab aB
 G/p: Ab aB
 13
 F1: Ab - cây cao, quả tròn.
 aB 
Tiếp tục cho F1 x F1 được F2 : 
 KG: 1 Ab : 2Ab : 1 aB
 Ab a B aB
 KH: 1 cao, bầu: 2 cao, tròn: 1 thấp, tròn.
- Phép lai thứ hai thực chất là phếp lai phân tích: 
P: Cây cao, quả tròn Ab x cây thấp, quả bầu dục ab
 aB ab
 FB: 1 Ab : 1 aB
 ab ab
 KH: 1 cây cao, quả bầu dục: 1 cây thấp, quả tròn. 
* Xác định KG và KH của P khi biết tỉ lệ một KH của P.
 - Cách giải: + Từ tỉ lệ một KH xác định tính chất di truyền của từng tính trạng và quy
 luật di truyền chi phối haib tính trạng.
 + Xác định KG của P và viết sơ đồ lai.
 - Ví dụ: Khi lai hai thứ đậu thuần chủng có nguồn gốc di truyền hoàn toàn khác nhau được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2 với 2 KH, trong đó có 75% cây hạt trơn, có tua cuốn.
 Xác định KG và KH của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết rằng các tính trạng tương ứng là hạt nhăn và không có tua cuốn, từng cặp tính trạng tương ứngđều bị chi phối bởi quy luật trội hoàn toàn.
 Giải
 Đậu hạt trơn,có tua cuốn chiếm 75% hay 3/ 4 ở F2 chứng tỏ đều là các tính trạng trội và bị sự chi phối bởi sự liên kết gen hoàn toàn.
Quy ước: A – hạt trơn ; a – hạt nhăn.
 B - có tua cuốn ; b – không có tua cuốn.
 Cũng từ 3/ 4 hạt trơn có tua cuốn suy ra F1 là một thể dị hợp tử đều, nghĩa là F1 có KG AB , từ đó suy ra sơ đồ lai sau:
 a

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Giáo án liên quan