Giáo án dạy Sinh học lớp 6 cả năm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ, con vật mà hằng ngày HS thấy được.

- GV :

 + Con gà cần điều kiện ghì đề sống?

 + Hòn đá có lớn lên khi chúng ta chăm sóc không?

- GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật sống và vật không sống.

 Vật sống Vật không sống

 Con gà Hòn đá

 Cây đậu Cái bàn

- GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác nhau giữa hai nhóm?

- GV nhận xét => kết luận

 - HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu, cái bàn, con gà, hòn đá.

HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu hỏi.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình.

- nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm vật sống và vật không sống.

- Nhóm khác nhận xét, bổsung.

 

doc125 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Sinh học lớp 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, thảo luận hoàn thành bảng SGK.
- GV kẽ sẵn bảng cho HS sửa bài.
- GV nhận xét à bảng đúng.
- ?: Ý nghĩa của các loại lá biến dạng?
- GV nhận xét
- HS dựa vào mục 1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Vài HS khác nhận xét.
v Kết luận: Bảng đúng.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút)
- HS trả lời câu hỏi cuối bài.
V/ DẶN DÒ : (1 phút)
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: Mẫu vật: cây rau má, Khoai lang, lá thuốc bỏng.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
1.	
2.	
3.	
----Hết---
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
 Lớp 6B / /20
TUÂN: 14
 Tiết 29: 	 GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về cấu tạo và chức năng của lá.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng điền bảng câm, giải thích hiện tượng dựa trên kiến thức cấu tạo phù hợp với chức năng.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh là bào vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Sách Bài tập, Chuẩn bị các bảng câm theo vở bài tập sinh 6.
 - HS : Vở Bài tập – Sinh 6.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
Ä Hoạt động1: 1 Điền vào bảng.
F Mục tiêu:Căn cứ vào kiến thức đã học cho học sinh hoàn thành các bảng.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi HS lên bảng điền trên bảng câm – Trang 37, 38, 39, 49
- Mỗi tổ cử 1 học sinh lên điền.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
v Kết luận: Hoàn thiện các bảng.
Ä Hoạt động: 2 Trả lời các câu hỏi.
	F Mục tiêu:Cho học sinh trả lời được những câu hỏi khó và giải thích được những vấn đề trong thực tế.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS trả lời câu 3*/38.
- Trả lời câu 2/39
- Trả lời câu 4*/40
- Trả lời câu 2/41
- Trả lời câu 3*/42
à GV gút lại cho học sinh sửa vào vở bài tập.
- Có nhiều hình dạng khác nhau (hình tim, tròn, dài, bầu dục)
- Có nhiều lục lạp.
- Mặt trên có nhiều lục lạp, phù hợp với chức năng quang hợp.
- Để thải thêm nhiều O2 cho cá hô hấp.
- Vì thịt vỏ của thân non có diệp lục, cây xương rồng thì quang hợp do thân đảm nhận.
v Kết luận: Sửa vào vở bài tập.
3) Hoạt động 3: Điền từ vào ô trống.
	F Mục tiêu:Cho học sinh căn cứ vào kiểm tra đã lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống để học sinh nắm chắc hơn kiến thức đã học.
F Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho học sinh điền vào phần ghi nhớ / 39
- Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp và hô hấp
- Điền phần ghi nhớ / 42
- Điền phần ghi nhớ / 46
- Điền phần ghi nhớ / 48
- Biểu bì, lỗ khí, lục lạp, mạch gỗ, mạch rây.
- Quang hợp: Nước + CO2 TB + O2
- Hô hấp: CHC + O2 à năng lượng + CO2, TB O2.
- O2, CO2, nước, cả ngày lẫn đêm, tham gia hô hấp đất tơi xốp,
- Lá, thoát hơi nước, nước và muối khoáng khô.
v Kết luận: Điền vào vở bài tập.
IV. Kiểm tra - đánh giá: 
	- GVKT vở bài tập của một số học sinh.
V. Dặn dò : 	- Chuẩn bị bài sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Chuẩn bị 1 đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng/ 1 nhóm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
-------Hết-------
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
 Lớp 6B / /20
TUẦN 15
Tiết: 30 Bài 26. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
 2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 261 à 26.4
- Mẫu vật đã dặn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1(19 phút) Sự tạo thanh cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
F Mục tiêu:HS hiểu được khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát mẫu vật + tranh phóng to.
- Y/c HS thực hiện lệnh (s) SGK
- GV nhận xét => đáp án đúng.
- Y/c dựa vào câu trả lời, thảo luận hoàn thành bảng
- GV nhận xét => bảng đúng
- HS quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi.
- Đại diện hS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện HS đưa ra kết quả.
- Một vài HS nhận xét.
v Kết luận: Bảng đúng.
Ä Hoạt động 2 :(19 phút)Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
F Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cho HS.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hS dựa vào bảng 1 làm bài tập điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét => khái niệm.
- HS tiến hành làm bài tập.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
v Kết luận: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ(5 phút)
- Nêu vài ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
V/ DẶN DÒ (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết---
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
 Lớp 6B / /20
TUẦN 16
Tiết PPCT:31 Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
 2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
 3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H 27.2 à 27.4 Mẫu vật cành cây sắn, ngọn mía v.v..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp(1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
 -Câu hỏi:Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiêncủa cây.
-Đáp án: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1(8 phút) Giâm cành 
F Mục tiêu:HS hiểu được thế nào là giâm cành.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát cành cây mía, sắn, đặt câuhỏi: Giâm chúng xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
- GV nhận xét hướng dẫn HS => Thế nào là giâm cành?
- GV nhận xét, bổ sung,
- HS quan sát mẫu vật suy ngĩ trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- Một vài HS khác nhận xét.
v Kết luận: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
Ä Hoạt động 2 : (10 phút)Chiết cành.
F Mục tiêu: HS biết được thế nào là chiết cành.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- - GV cho HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, Trả lời câu hỏi: - Vì sao rễ lại mọc trên mép cắt?
- Thế nào là chiết cành.
- GV nhận xét => KL.
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
v Kết luận: Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng.
Ä Hoạt động 3:(8phút) Ghép cây.
F Mục tiêu:HS biết thế nào là ghép cây..
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi: Thế nào là ghép cây?
- Có mấy cách ghép cây?
- GV nhận xét => KL
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
v Kết luận: Ghép cây là lấy bộ phận sinh dưỡng ( Mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào cây khác ( gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
 Ä Hoạt động 4: (7 phút)Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
F Mục tiêu:HS biết được thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm và tính ưu việt của nó
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV dựa vào thông tin SGK giảng cho HS nắm ND. Đặc câu hỏi: Tính ưu việt của biện pháp này là gì?
- HS lắng nghe.
v Kết luận: Nhân giống vô tính trong ống ghiệm là tạo ra nhiều cây mới từ một mô.
< Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: (5 phút)
 - Tòm tắt nội dung bài
- Kể tên một vài loại cây có thể giâm cành, chiết cành, ghép cây?
V/ DẶN DÒ (1 phút)
 Học bài, chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số loại hoa.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 1.	
 2.	
 3.	
----Hết---
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20
 Lớp 6B / /20
TUẦN 16
Tiết PPCT:32 Bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
- Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 28.1, 28.2, 28.3SGK. Một số loại hoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Mở đầu:
 a/ Ổn định lớp (1 phút)
 b/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Câu hỏi:1. Thế nàolà giâm cành ? Thế nào là chiết cành?
-Đáp án:-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
 -Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng
2/ Bài mới:
Ä Hoạt động 1: (16 phút) Các bộ phận của hoa.
F Mục tiêu:HS biết được đặc điểm từng bộ phận của hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS quan sát tranh vẽ. Y/c HS đối chiếu với mẫu vật mang theo, thảo luận the câu hỏi:
- Hoa gồm những bộ phận nào?
- Nhị hoa gồm những bộ phận nào 
- Hạt phấn nằm ở vị trí nào? Noãn nằm ở vị trí nào?
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Hoa gồm có: Đài, tràng, nhị, nhụy.
- Một vài Hs trả lời.
- HS khác bổ sung.
v Kết luận: Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
Ä Hoạt động 2 : (17 phút)Chức năng của từng bộ phận.
F Mục tiêu: HS biết được chức năng của các bộ phận của hoa.
F Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS tìm hiểu thông ti

File đính kèm:

  • docChuan kien thuc ky nang sinh 6.doc