Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10

A. Mục tiêu: Giúp cho HS

- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc133 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ca dao trong bài viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ
- Đọc cho HS viết: Gi, Ông Gióng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con.
a, Luyện viết chữ hoa
- Viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ Gh, R, Đ
b, Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV giới thiệu: Ghềnh Ráng còn là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định.
- Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ.
c, Luyện viết câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành (thành Cổ Loa, nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- Nêu yêu cầu vết theo cỡ nhỏ
+ Chữ Gh: 1 dòng
+ Chữ R, Đ: 1 dòng
+ Tên riêng Ông Ghềnh Ráng: 2 dòng
+ Viết câu cao dao: 2 lần
4. Chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò
- Về nhà luyện viết thêm.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Tìm những chữ viết hoa trong bài: G, (Gh), R, A, Đ, L, T, V
- Tập viết vào bảng con.
- Đọc tên riêng Ông Gióng.
- Luyện viết trên bảng con 1,2 lần.
- Đọc câu ứng dụng
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao: Ai, Ghé, Đong Anh, Loa Thành, Thục Vương.
- Viết bài theo yêu cầu.
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
2. Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng của BT1.
- Bảng lớp kẻ bảng của BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS làm miệng BT2- tiết LT và C tuần 10.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Mời 3 em lên bảng làm bài.
- Cùng HS chốt lại lời giải đúng
* Chỉ sự vật ở quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
* Chỉ TC đối với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS dựa vào SGK, làm bài vào vở.
- Các từ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
Bài 3: 
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 4:
- Gợi ý với mỗi từ đã cho , các em có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai làm gì?
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu về xem lại các bài tập đã làm.
- 3 em tiếp nối nhau làm bài.
- Đọc SGK, nhắc lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT.
- Làm bài sau đó nêu kết quả để nhận xét
- 3 em đọc lại đoạn văn đã được chọn từ để thay thế.
- HS làm bài vào vở BT
lời giải
Ai Làm gì?
Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ…
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ…
Chị tôi đan nón lá cọ,…
- Làm bài cá nhân vào vở BT
- Phát biểu ý kiến
VD: Bác nông dân đang cày ruộng… 
¤n luyÖn tõ vµ c©u :
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống vốn từ về quê hương
. - Nhận biết các câu theo mẫu : Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì ? (BT 3)
Đặt được câu theo mẫu : Ai làm gì ? với 2-3từ ngữ cho trước. (BT 4) 
 II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ.
III. Kế hoạch dạy học
Gi¸o viªn
Häc sinh
Hoạt động 1 
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 .- HS nêu miệng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2 : - Y/c đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm nhóm.
- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt đồng: Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Một em đọc yêu cầu bài tập1.
+ Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi.
+ Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào.
- Cả lớp làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là : Quê quán , quê hương đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn .
- 2HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài:
Ai
 Làm gì ?
Cha 
làm cho tôi …quét sân 
Mẹ 
đựng hạt giống ….mùa sau 
Chị
đan nón lá …xuất khẩu .
- Nêu lại một số từ ngữ nói về quê hương. 
Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2010
Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính, giải toán.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
B. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
I. Bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8
II. Bài mới
Bài 1:Tính nhẩm
a, yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
b, Cho HS tự làm bài vào nháp.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS thực hiện theo hai bước tính.
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4:
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán.
- Chuẩn bị cho việc học diện tích.
III. Củng cố, dặn dò.
- Về ôn kĩ bảng nhân 8.
- Vài em lên bảng đọc.
- Nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả nhẩm.
- Nêu nhận xét về đặc điểm của của các phép nhân trong cùng một cột (Khi ta thay đổi vị trí các thừa số trong phps nhân thì tích không thay đổi).
- Làm bài vào vở.
- Trình bày bài vào vở
Bài giải
Số m dây điện cắt di là:
8 x 4 = 32 (m)
Số m dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 m
- Tính nhẩm
a, 8 x 3 = 24 (ô vuông)
b, 3 x 8 = 24 (ô vuông)
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
TËp lµm v¨n
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
 I. Mục đích, yêu cầu
Rèn kĩ năng nói:
1. Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu! Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
2. Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện BT1.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3,4 HS đọc lá thư đã viết Ở Tiết TLV tuần 10.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tíêt học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm)
H: Người viết thư thấy người bên cạnh đang làm gì?
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
H: Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể lần 2.
H: Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- Nhận xét, bình chọn người hiểu và kể lại được câu chuyện một cách khôi hài.
Bài 2:
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, họ hàng em sinh sống.
- Hướng dẫn 1 HS dựa vào các câu gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp dể cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Cùng HS bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại những điều em vừa kể về quê hương.
- 1 em đọc yêu cầu và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- Ghe mắt đọc trộm thư của mình.
- Xin lỗi. mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- 1 HS khá giỏi kể lại chuyện. 
- Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- 4,5 em nhìn bảng đã viết các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
- Phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư…nói dối một cách tức cười.
- 1 em đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK.
- HS tập nói theo cặp , sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp.
Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010
Toán:
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu
Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu phép nhân 123 x 2
- Hướng dẫn HS nhân từ phải sang trái: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
- gọi vài em nêu cách nhân.
2. Giới thiệu phép nhân 326 x 3
(Tương tự trên)
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Rèn luyện cho HS cách nhân.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
Bài 3
- Củng cố cho Hs cách giải bài toán bằng một phép tính.
Bài 4: Tìm x
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài.
4. Dặn dò
- HS về làm vở BT Toán.
 123 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
x
 2 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 246 + 2 nhận 1 bằng 2, viết 2.
 326
x
 3
 978
- Vài em nêu lại cách nhân
- Làm bài vào bảng con.
- 1 em làm mẫu phép tính thứ nhất
437 x2
 437
x 2
 874
- làm bài vào vở.
- Trình bày bài vào vở
Số người trên 3 chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348 ( người)
Đáp số: 348 người
- Làm bài vào vở
a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 642
Chính tả (nhí -viết):
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Rèn kĩ năng viết chỉnh tả:
1. Nhớ - viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn trong bài Vẽ quê hương.
2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn BT2a.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm, viết các chữ bắt đầu bằng s/x
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ:
H: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
H: Tìm những chữ cần viết hoa.
b, Hướng dẫn HS viết bài
- Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
c, Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2(a):
- Nêu yêu cầu của bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS học thuộc các câu thơ trong BT2.
- 2,3 em đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Vì bạn rất yêu quê hương.
- Vẽ, Bút, Em, Em, Xanh…
- Đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả.
- Đọc lại một lần đọan thơ trong SGK để ghi nhớ.
- Gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
- Làm bài cá nhân vào vở BT Tiếng Việt.
- 5,6 em đọc lại bài làm hoàn chỉnh
a, nhà sàn – đơ sơ - suối chảy – sáng lưng đồi.
LuyÖn to¸n:
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu
- Cñng cè cho häc sinh cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1: §Æt t

File đính kèm:

  • docGA- LOP3 - TUAN 1-10 .doc
Giáo án liên quan