Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

Tiết 2 Môn: Tập đọc

: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của sự việc.

 Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức của bảo về rừng, sự thông minh và dũng cảm của công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

KNS:

- Ứng phó với căng thẳng(linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

- GDMT.Bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục 
rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi phục hồi.Trả lời được các câu hỏi 
trong SGK 
 *Giáo dục TNMT biển và hải đảo
 - Giáo dục HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn- ý nghĩa của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển. 
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bức tranh về những khu rừng ngập mặn 
III. Các hoạt động dạy – học: ( thời gian : 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-GV nhận xét.
3) Bài mới:
 / Giới thiệu bài: Giới thiệu- ghi đề
/Hđ1 Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS đọc cả bài
 - Cho HS chia đoạn: 3 Đoạn
 * Đoạn1:Từ đầu  sóng lớn.
 * Đoạn2: Mấy năm qua  Nam Định.
 * Đoạn3: Còn lại.
 - Cho HS đọc nối tiếp:
 + Lần 1 kết hợp luyện đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, 
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải)
 + Lần 3
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bài nêu cách đọc
/Hđ2 Tìm hiểu bài:
 Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
 Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
 Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? 
/Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
- Nhóm HS yếu đọc đúng,bước đầu tập đọc diễn cảm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 
4) Củng cố :
H: Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng ngập mặn?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần.
- Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam
- 2 em lần lược lên bảng trả lời
 - HS lắng nghe – 2 em nhắc lại đề.
- 1 HS giỏi đọc,lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
 - 3 em đọc đoạn, 1 số HS luyện đọc từ (HS yếu )
 - 3 em đọc đoạn, 1HS đọc chú giải
 - 3 em đọc
 - Đọc N2
 - Nghe
 -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
 - Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá trình quay đê, ...
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền 
 -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập ...
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Luyện đọc cá nhân
-HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời
======================–&—========================
Tiết 2 Môn: Toán
Tuần: 13–Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. Làm BT 1; 2.
II.Đồ dùng dạy và học: 
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia.
Ví dụ: Một sợi dây dài 8, 4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ?
Yêu cầu học sinh thực hiện 
8, 4 : 4
Học sinh tự làm việc cá nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý:
Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia.
Giáo viên nêu ví dụ 2.
Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Giáo viên chốt quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
5. Củng cố - dặn dò:
Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập. 
Dặn dò: Làm bài 3 / 64.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.
Học sinh làm bài.
	8, 4 : 4 = 84 dm 
	84 4
 04 21 ( dm )
 0
	21 dm = 2,1 m
	8, 4 4
 0 4 2, 1 ( m)
 0	
Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương.
Học sinh nêu miệng quy tắc.
Học sinh giải.
	72 , 58 19
 15 5 3 , 82
 0 3 8
 0
Học sinh kết luận nêu quy tắc.
3 học sinh.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh giải.
Học sinh thi đua sửa bài.
Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”.
 Hoạt động cá nhân.
- HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh 
 42, 7 : 7
======================–&—========================
TIẾT 3 MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
- Kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
*KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh.
* GDBVMT: Thông qua câu chuyện của HS kể, nâng cao ý thức BVMT cho các em.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Chốt lại dàn ý.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
- Học sinh lần lượt nêu đề bài.
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
Đại diện nhóm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
Học sinh nêu.
======================–&—========================
Tiết 4 Khoa học ĐÁ VÔI
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
* GDTNMT biển và hải đảo: 
Thông qua bài học, giúp HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí-giáo dục tình yêu đối với biển đảo
II/Đồ dùng dạy- học :
- Hình tr.54,55 SGK .
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua .
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi .
III/Các hoạt động dạy- học: ( thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 .Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Nhôm 
- Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm 
- Nhận xét, KTBC
3. Bài mới : 
 / Giới thiệu bài : Đá vôi 
 / Tìm hiểu bài : 
* HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được.
+ Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang độn của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
 *Kết luận:
 - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình)& các hang động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang) ,
 - Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau : lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng làm phấn viết, 
 * HĐ 2 :.Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
 + Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV theo dõi 
 - Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - GV nhận xét uốn nắn, nếu phần mô tả thí nghiệm chưa chính xác 
 *Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xit đá vôi bị sủi bọt.
* Liên hệ GDBVMT cho HS.
4_ Củng cố- dặn dò :
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 55 SGK 
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài Gốm xây dựng : Gạch, ngói 
- Hát 
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV.
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử người trình bày 
- HS nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành tr.55 SGK rồi ghi vào bảng 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm & giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc 
- HS lắng nghe.
- Xem bài trước.
======================–&—========================
Tiết 5 : Toán (ôn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan