Giáo án lớp 5, tuần 29

I/ MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thầm 3 khổ thơ cuối.
- HS gấp SGK nhớ lại, tự viết bài vào vở.
a/ Các cụm từ :
+ Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và làm bài.
- Một số HS nối lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong bài văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; bà mẹ Việt Nam anh hùng.
………………………………………………………
 TIẾT 2 MĨ THUẬT GV CHUYÊN DẠY
TIẾT 3 ANH VĂN GV CHUYÊN DẠY 
Tiết 4 TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
 I/ MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Làm các BT 1 ; 2 ; 4 (a) và 5. HSKG: BT3; BT4b	
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :37 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở bài của HS.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và làm bài.
Bài 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
Bài 3: Cho HS tự làm và đọc kết quả.
Bài 4: GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo:
*/ VD : 
 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. 
Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. 
Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. 
- HS tương tự đọc các số còn lại
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo.
a/ Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm, (tức là tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm) : 8,65
b/ Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phấn trăm, ba phần nghìn : 72,493
c) Không đơn vị bốn phần trăm viết là : 0,04 đọc là : (không phẩy không bốn)
- Kết quả là : 74,60 ; 284,30 ; 
 401,25 ; 104, 00
- HS tự làm và đọc kết quả.
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 ;
 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 ;
…………………………………………………………….
Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT 1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT 3).
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :37 phút
 A/BÀI CŨ:
-GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra ĐK giữa học kì II.
B/BÀI MỚI: 
 1/ Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài :
*/ Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
H: Tìm 3 loại dấu câu (Dấu chấm, chấm
hỏi, chấm than)?
H: Nêu công dụng của từng loại dấu câu?
*/ Bài 2: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
H : Bài văn nói điều gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
*/ Bài 3: GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu cho em lên thi làm.
- GV kết luận chung.
5/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà kể mẩu chuyện cho người nhà nghe.
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui " Kỉ lục thế giới" và làm bài vào vở.
+ Dấu chấm: đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể ( câu 3, 6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu 7,11; dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than: đặt cuối câu 4,5; dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4) , câu khiến ( câu 5)
- Cả lớp đọc bài "Thiên đường của phụ nữ "
- Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
- HS điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu.
- Một số em đọc bài làm của mình đã điền dấu câu.
- HS thảo luận theo nhóm 4
-Nhóm ghi vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
…………………………………………………………..
 Ngày soạn 24/3/2013
Ngày dạy Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tiết 1 Thể dục Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Địa lí Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 TẬP ĐỌC
CON GÁI
 I/ MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan điểm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về sinh con gái.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :37 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
H: Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét ta?
GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Cho HS đọc lần 1. 
- HD đọc một số từ khó và hiểu các từ: (vịt trời, cơ man) uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS.
- Chia bài thành 5 đoạn.
+Đoạn 1 : từ đầu đến … vể buồn buồn.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến … tức ghê.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến … trào nước mắt.
+ Đoạn 4 : tiếp đến ... hú vía.
+ Đoạn 5 : còn lại
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải.
- GV đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài
H : Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H : Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua kém gì con trai?
H : Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ có tư tưởng thay đổi không?
H: Ý nghĩa của bài ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm. GV có thể chọn đoạn cuối để đọc.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
2 HS đọc bài "Một vụ đắm tàu"
- 1 HS đọc to toàn bài.
- Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Dùng bút chì đánh dấu các đoạn.
- HS đọc nối tiếp 2-3 lần theo đoạn
+ HS trả lời.
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại vịt trời nữa thể hiện thất vọng ...
- Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi, ở nhà Mơ chẻ củi, nấu cơm trong khi các bạn trai mảng đá bóng ....
- Những người thân của Mơ đã thay đổi quan điểm về sinh con gái....
Phê phán quan điểm lạc hậu " trọng nam khinh nữ" Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về sinh con gái.
- Các HS khác nhận xét.
- Nhóm 3HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn.
………………………………………………………………..
TIẾT 4 TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT).
I.MỤC TIÊU:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Làm các BT 1; 2 (cột 2,3) ; 3 (cột 2,3) và 4. HSKG: BT2(cột 1); BT3(cột 1); BT5
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu BT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU::37 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA:
- Kiểm tra vở bài tập .
 B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2.Tìm hiểu bài:
3.Thực hành:
Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
GV hướng dẫn: Cách đổi thời gian từ phân số ra số thập phân.
Bài 4: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên bảng làm:
a) 0
b)
- HS tự làm trong VBT và 2 em lên bảng lớp sửa.
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 0,50 = 50 % ;
b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05.
a) giờ = 0,5 giờ ;giờ = 0,75 giơ giờ = 0,25 giờ
- HS làm bài và nêu kết quả.
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505.
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
.....................................................................................
Tiết 5 KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
 I/ MỤC TIÊU
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT 2).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh ảnh SGK, 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :37 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét nghi điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện 
GV kể lần 1. Giải nghĩa các từ
GV kể lần 2: kết hợp với tranh minh hoạ trong SGK.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho hs đọc lại đề bài.
- HD học sinh kể nhập vai nhân vật.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. 
C/ Củng cố, dặn dò
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét tiết học
Học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
- Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
Cho HS tập kể theo nhóm 2.
Cho HS kể theo đoạn trước lớp nhập vai nhân vật.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
Một vài tốp tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
2 HS khá kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
HS khác nhận xét 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
 I/ MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Làm các BT 1 ; 2 ; 4 (a) và 5. HSKG: BT3; BT4b	
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :37 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở bài của HS.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài tập 1/79: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và làm bài.
y/c một số HS nêu kết quả
Bài 2/79 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
Bài 3:/79 Cho HS tự làm và đọc kết quả.
Bài 4/80: GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo:
Học sinh khác nhận xét
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo.
HS đọc 
Lớp nhận xét
- HS tự làm và đọc kết quả.
Nêu cách so sánh hai số thập phân
…………………………………………………………….
Tiết 2 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS nêu lại được tác dụng của Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Viết được một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ba loại dấu trên.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :37 phút
 A/BÀI CŨ:
-GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra ĐK giữa học kì II.
B/BÀI MỚI: 
 1/ Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài :
*/ Bài 1:
 H: Nêu công dụng của từng loại dấu câu?
Lấy một vài ví dụ minh hoạ
*/ Bài 2: Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn trong đó có 

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan