Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Lạc (Có đáp án)
I.Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách viết thêm, ghép đôi hoặc khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1 (0.5 điểm):
Cột A (Văn bản) Cột B (Thể loại) Đáp án
1. Sơn Tinh Thủy Tinh a. Cổ tích 1 -
2. Em bé thông minh b. Truyền thuyết 2 -
c. Truyện ngụ ngôn
Câu 2 (0,5 điểm):
a. Phương thức biểu đạt chính trong truyện Thánh Góng là gì?
A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
b. Truyện truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 3: (0,25 điểm): Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của truyện Em bé thông minh là gì?
A- Chế giễu sự kém thông minh của quan, sứ thần.
B- Đề cao trí thông minh của em bé.
C- Đề cao trí thông minh của em bé- cũng là đề cao trí thông minh, trí khôn dân gian.
D- Tạo tiếng cười vui vẻ.
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VĂN BẢN - HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN 6 (Ma trận gồm 2 chủ đề, 01 trang) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TL Chủ đề 1 Truyền thuyết Nhớ tên băn bản, thể loại, Nhớ phương thức biểu đạt, nội dung một văn bản đã học Nêu được nhân vật chính, ý nghĩa tượng trung của mỗi nhân vật và ý nghĩa của một truyện đã học Câu Điểm Tỉ lệ 1 0,25 điểm 2,5% 2 0,5 điểm 5% 1 3 điểm 30% 2 3,75 điểm 7,5% Chủ đề 2 Truyện Cổ tích Nhớ thể loại, tên văn bản, điền từ còn thiếu để hoàn thiện khái niệm truyện cổ tích Hiểu ý nghĩa của hình tượng nhân vật, ý nghĩa truyện. - Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của một chi tiết trong truyện - Sáng tạo trong viết văn Câu Số điểm Tỉ lệ % 1,4 1,0 điểm 10 % 3 0,25 điểm 2,5% 2 5 điểm 50% 4 6,25 điểm 62,5 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % 2 1,25 điểm 12,5% 2 0,75 điểm 7,5% 1 3 điểm 30% 1 5 điểm 50% 6 10 điểm 100% UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này gồm 2 phần 6 câu, 01 trang) I.Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách viết thêm, ghép đôi hoặc khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1 (0.5 điểm): Cột A (Văn bản) Cột B (Thể loại) Đáp án 1. Sơn Tinh Thủy Tinh a. Cổ tích 1 - 2. Em bé thông minh b. Truyền thuyết 2 - c. Truyện ngụ ngôn Câu 2 (0,5 điểm): a. Phương thức biểu đạt chính trong truyện Thánh Góng là gì? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. b. Truyện truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 3: (0,25 điểm): Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của truyện Em bé thông minh là gì? A- Chế giễu sự kém thông minh của quan, sứ thần. B- Đề cao trí thông minh của em bé. C- Đề cao trí thông minh của em bé- cũng là đề cao trí thông minh, trí khôn dân gian. D- Tạo tiếng cười vui vẻ. Câu 4: (0,75 điểm): Điền các từ: niềm tin, công bằng, mơ ước vào những chỗ trống (.....) sau để hoàn thiện khái niệm về truyện cổ tích: “ Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là động vật. Truyện thường có yếu tố thần kì thể hiện .............................(1), ............................. (2) của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự......................................... (3) với sự bất công. II.Phần tự luận:(8,0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm): a. Nhân vật chính trong truyện“Sơn Tinh, Thủy Tinh” là những ai? Ý nghĩa tượng trưng của mỗi nhân vật ấy là gì? b. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Câu 2: (5.0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (8- 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên mà em đã học. -----------------Hết---------------------------- UBNDTHỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA VĂN BẢN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn gồm 2 phần 6 câu, 02 trang) A. YÊU CẦU CHUNG Hướng dẫn chấm dưới đây nêu nội dung cần đạt và biểu điểm mức tối đa. Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá chính xác, khách quan tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm hợp lí, khuyến khích những bài làm cảm xúc, sáng tạo. Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm. Lưu ý: Điểm bài kiểm tra có thể đến điểm lẻ và làm tròn đến số thập phân thứ 2 B. YÊU CẦU CỤ THỂ I. Phần trắc nghiệm :(2,0 điểm) a. Mức tối đa: Học sinh lựa chọn đúng các đáp án sau: Câu 1 2 3 4 Đáp án 1- b; 2- a a- B b- A C Điền đúng các đáp án như sau. (mỗi đáp án 0,25 điểm) 1 - mơ ước ; 2 - niềm tin ; 3 - công bằng Biểu điểm 0,5 0,5 0,25 0,75 b. Mức chưa tối đa: Chưa nêu đầy đủ đáp án trên. c. Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. II. Phần tự luận :(8,0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Mức tối đa: * Về nội dung: (2,75 điểm) Học sinh có thể làm nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: Phần Nội dung Điểm a (1,5) - Nêu được 2 nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật Sơn Tinh: tượng trưng cho khát vọng và khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta ngày xưa. + Thủy Tinh: tượng trưng cho hiện tượng lũ lụt đe dọa cuộc sống của con người. 0,5 0,5 0,5 b (1,25) Ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm Ước mơ chế ngự và chiến thắng thiên tai của con người. Bài ca trị thủy trong buổi đầu dựng nước của các vua Hùng 0,5 0,5 0,25 * Về hình thức: (0,25 điểm) HS viết dưới dạng một đoạn văn, chữ viết và trình bày sạch đẹp, không mắc các lỗi thông thường: diễn đạt, chính tả, trình bày b. Mức chưa tối đa: Chưa nêu đầy đủ đáp án trên. c. Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2: (5,0 điểm) 1. Về phương diện nội dung (4,0 điểm) a. Mức tối đa: Học sinh có thể lựa chọn cách trình bày khác nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phần Nội dung Điểm Mở đoạn (0,5đ) - Giới thiệu về nhân vật Thạch Sanh 0,5 đ Thân đoạn (3,0đ) Trình bày cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh. HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau: - Là người thật thà chất phác, - Dũng cảm tài năng: - Có lòng nhân đạo và yêu hòa bình 2,5 đ - Hình tượng Thánh Gióng là nhân vật lí tưởng mà nhân dân ước ao và ngưỡng mộ 0,5đ Kết đoạn (0,5đ) - Khẳng định tình cảm của mình với nhân vật - Liên hệ bản thân: Bài học rút ra từ nhân vật. Ví dụ: Thạch Sanh là người hiền lành, em rất yêu quý 0,5đ b. Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ ý. c. Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời. 2. Về hình thức và các tiêu chí khác: (1,0 điểm) a. Mức tối đa: + Bài viết đảm bảo bố cục ba phần theo cấu trúc của một đoạn văn + Bài viết không sai lỗi diễn đạt, lỗi chính tả + Lời văn mạch lạc trong sáng, từ ngữ giàu hình ảnh. b. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo yêu cầu về hình thức nêu trên. c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề. ----------------Hết----------------
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.doc