Giáo án Ngữ văn 6 tuần 9 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỤC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Hiểu đặc điểm ,ý nghĩa và tác dụng của ngôI kể trong văn bnả rự sự( ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba)

 Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.

 1.Kiến thức

 - KháI niệm ngôi kể trong văn tự sự

 - Sự khác nhau giữa ngôI thứ ba và ngôI thứ nhất

 - Đặc điểm riêng của mỗi ngôI kể

 2.Kĩ năng

 - Lựa chọn và thay đổi ngôI kể thích hợp trong văn bản tự sự.

 - Vận dụng ngôI kể vào đọc –hiểu văn bản tự sự.

 B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Sgk, sgv.

 2. Học sinh: - Soạn bài,

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

_kiểm tra phần bài tập luyện nói trong văn tự sự.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 9 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm & biết ăn, uống, làm việc, chóng lớn.
- HSTL: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua & có thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
- HSTL: Ngôi 1 & 3
Ngôi thứ 3
- HSTL: Người kể xưng tôi là Dế Mèn, không phải là Tô Hoài.
Thay ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi thứ 3.
(Học sinh thảo luận nhanh 2 em/ nhóm)
- HSTL: gặp khó khăn vì có nhiều nhân vật, nhân vật nào đứng ra kể, ta thấy mỗi nhân vật chỉ biết số sự việc liên quan đến mình. 
Nhóm 1 – bài 1 Nhóm 4 – bài 4
Nhóm 2 – bài 2 Nhóm 5 – bài 5
Nhóm 3 – bài 3 Nhóm 6 – bài 6
 Bài 1: Ngôi kể thứ nhất chuyển thành ngôi kể thứ ba.
- Tôi ® Dế Mèn
- Nội dung không thay đổi chỉ có người kể giấu mình.
Bài 2: Thay ngôi kể thứ ba thành ngôi thứ nhất.
Thay Thanh ® Tôi.
Nội dung: Cảm xúc hơn như người kể đang chứng kiến.
Bài 3: Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ bì. Vì không có nhân vật nào xưng “tôi”.
Bài 4: Trong các truyền thuyết & cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất vì:
Ÿ Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
Ÿ Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể & các nhân vật trong truyện.
 I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
 1. Đoạn 1:
- Ngôi kể: ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu: gọi tên vua, thằng bé, đình thần, hai cha con, sứ nhà vua.
- Vai trò: Người kể biết hết
 2. Đoạn 2.
- Ngôi kể: thứ nhất.
- Dấu hiệu: xưng tôi.
- Vai trò: Người kể chỉ kể hạn chế
* Ghi nhớ ( SGK/ 89 )
II. Luyện tập.
 Bài 1:
 Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố:
Hãy kể lại đoạn kết truyện “Thạch Sanh” theo ngôi kể thứ nhất.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 5, 6 trang 90.
- Học thuộc ghi nhớ trang 89
- Chuẩn bị bài “Ông lão đánh cá & con cá vàng”.
- Tập kể diễn cảm
 NS: 14/10/2013 ND:16/10/2013
Tiết 34	 	ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Hướng dẫn đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Pu-Skin)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện. 
- Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
 1.Kiến thức
 _Nhân vật ,sụ kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.
 _Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết,sự đối lập của các nhân vật,sự xuất hiện các yếu tố tưởng tượng,hoang đường.
 2.Kĩ năng
 - Đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì
 - Phân tích các sự kiện trong truyện.
 - Kể lại được truyện.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định: kiểm diện.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kể tóm tắt truyện Cây bút thần & cho biết ý nghĩa truyện?
- Truyện “Cây bút thần” được xây dựng bằng trí tưởng tượng độc đáo của nhân dân. Theo em những chi tiết nào lí thú.
 3. Bài mới: (1’)
A. PusKin (1799 - 1837) là một đại thi hào Nga, nổi tiếng về nhiều lĩnh vực sáng tác, trong đó có những tác phẩm kể lại truyện dân gian bằng thơ như “Truyện cổ tích về con gà trống, truyện cổ tích về nàng công chúa chết & bảy chàng hiệp sĩ; Ông lão đánh cá & con cá vàng”. Tác phẩm mà chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay là một trong số những tác phẩm tiêu biểu đó.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
 Giới thiệu sơ lược về tác phẩm.
- GVH: Qua việc đọc khi chuẩn bị bài, em hãy cho biết xuất xứ & đôi nét cơ bản về tác phẩm?
.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai với yêu cầu.
Ÿ Đọc diễn cảm, thể hiện sự lặp lại & tính chất tăng tiến của câu chuyện.
Ÿ Đọc thể hiện tâm lí, tình cảm & bản chất trong lời của các nhân vật (ông lão, cá vàng, mụ vợ).
- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.
 * Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi đọc – hiểu văn bản. 
- GVH: Mở đầu truyện tác giả giới thiệu nhân vật nào?
- GVH: Hai vợ chồng được giới thiệu ra sao?
- GVH: Qua cách giới thiệu này, em có nhận xét gì về cuộc sống vợ chồng họ?
- GVH: Việc gì xảy đến với ông lão trong chuyển đi biển hôm nọ?
- GVH: Điều gì bất ngờ xảy đến.
- GVH: Em nghĩ thế nào về sự việc này? Tác dụng của nó?
- HS thảo luận trả lời.
- GVH: Ông lão xử sự ra sao trước lời van xin của cá vàng? Theo em ông lão là người như thế nào?
- HSTL: “Ông lão đánh cá & con cá vàng do A.Pus-Kin viết, dựa trên mô típ truyện dân gian Nga, Đức. Tác phẩm được viết bằng 205 câu thơ.
- Học sinh đọc theo gợi ý của giáo viên.
HSTL: Ở với nhau trong túp lều trên bờ biển.
-HSTL: Cuộc sống nghèo
-HSTL: Ba lần kéo lưới, lần cuối kéo được cá vàng nhỏ. Ông rất mừng vì lao động vất vả & nghèo khổ
- HSTL: Cá cất tiếng kêu, van xin tha mạng.
 HS thảo luận trả lời.
Đây là chi tiết kì lạ, một sự kiện làm nảy sinh toàn bộ câu chuyện gây hấp dẫn.
HSTL: Ông đã thả cá vàng về biển, chứng tỏ ông hiền lành, tốt bụng.
I. Tìm hiểu chung:
_Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ dân gian Nga,Đức được Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga)
_Kết cấu sự kiện trả ơn trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng.
II .Đọc-hiểu văn bản
 I.Nội dung
 1.Ông lão đánh cá 
 -Ông lão là người nghèo khổ nhưng lương thiện và tốt bụng.
-Ông lão phục vụ vô điều kiện yêu cầu của mụ vợ.
-Cách cư xử của ông lão hết sức nhu nhược. 
4. Củng cố:
- Giáo viên treo tranh “Ông Lão và Cá vàng” yêu cầu học sinh nhìn tranh và kể tóm tắt lại.
- Truyện này thuộc phương thức biểu đạt nào? Þ Tự sự.
5. Dặn dò:
- Tập kể diễn cảm.
- Đọc lại truyện.
- Soạn bài tiếp theo (tiết 2)
NS: 14/10/2013 ND:16/10/2013
Tiết 35	 
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG 
(Hướng dẫn đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Pu-Skin)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT( Như tiết 34)
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định: kiểm diện.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Tóm tắt truyện .
 3. Bài mới: (32’)
Ở tiết 1, chúng ta biết được ông lão bắt được cá, rồi thả khi cá van xin. Việc gì xảy ra tiếp tục, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay sẽ rõ.
 GVH: Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng? Vì sao?
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
- GVH: Em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ? Điều nào em đồng tình, điều nào chưa đồng tình vì sao?- 
- GVH: Những đòi hỏi ấy cho thấy mụ vợ là người như thế nào?
- GVH: Em có biết câu tục ngữ nào tương xứng với tính cách của mụ vợ?
- GVH: Đỉnh cao nhất trong đòi hỏi của mụ vợ là gì? Vì sao?
- GVH: Điều này chứng tỏ mụ vợ là người như thế nào?
- GVH: Cách đối xử của mụ vợ như thế nào với ông lão sau mỗi lần được toại nguyện.
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật
-GVH: Truyện hấp dẫn bởi tác giả sử dụng các yếu tố nào? Kết cấu các sự kiện ra sao.
- 
- HSTL: Có 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng vì tính hiền lành, nhu nhược và để làm nổi bật tính xấu của mụ vợ
- HSTL: Bà vợ đòi máng lợn là hợp lý vì máng cũ đã sứt mẻ mà gia đình mụ nghèo, đó là vật cần thiết cho cuộc sống gia đình.
 - HSTL: Ham muốn quyền uy và lòng tham không đáy
- HSTL: “Được voi đòi tiên” “ Tham thì thâm”.
- HSTL: Vong ân, bội bạc
- HSTL: Độc ác, bất nghĩa, hống hách.
-
2.Mụ vợ ông lão đánh cá
 a)Tham lam
- Thể hiện qua 5 lần đòi hỏi
 +Lần 1,2 : đòi của cảI,vật chất.
 +Lần 3,4 : đòi hỏi của cảI danh vọngvà quyền lực.
 +Lần 5: đòi hỏi một địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật ,một quyền phép vô hạn.
 b) Bội bạc
 +Càng giàu có,quyền hành thì mụ vợ càng trở nên bội bạc ,tàn nhẫn ,mất hết tính người,có những hành động quá quắt.
 +Đối với cá vàng thì mụ vô ơn và trở thành sự phản bội.
II.Nghệ thuật
-Sử dụng các yếu tố tưởng tượng ,hoang đường qua hình tưởng cá vàng.
-Kết cấu các sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang nhiều ý nghĩa
-Kết thúc truyện quay trở lại hoàn cảnh thực tế.
III ý nghĩa
 * Ghi nhớ (SGK/96).
4. Củng cố:	
- Giáo viên treo tranh ảnh cảnh cuối cùng (Khi được làm Nữ Hoàng) yêu cầu học sinh nhìn vào ranh kể lại đoạn cuối.
- Đọc lại ghi nhớ (1 học sinh).
5. Dặn dò:
- Tập kể diễn cảm truyện.
- Học ghi nhớ.
- Soạn bài “Thứ tự kể trong văn tự sự”.
Tóm tắt các sự việc chính trong truyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Tiết 36 	 NS: 15/10/2013 ND:18/10/2013
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
_Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
_Kể “xuôi”,kể “ngược “theo nhu cầu thể hiện
 1-Kiến thức
 _Hai cách kể-hai thứ tự kể : kể “xuôi”,kể ‘ngược”.
 _Điều kiện cần có khi kể “ngược”
 2.Kĩ năng
 _Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung
 _Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
- Nêu vai trò của ngôi kể.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trong văn tự sự người kể có thể dùng ngôi kể nào? Cho ví dụ.
- Nêu vai trò của ngôi kể.
 3. Bài mới: 
Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn phải chọn thứ tự kể phù hợp. Vậy thứ tự kể ra sao? chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay sẽ rõ.
H Đ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
* Hướng dẫn HS: Tóm tắt các sự việc chính của truyện & nhận thức cách kể theo thứ tự kể tự nhiên (kể xuôi)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 (SGK / 97). Sau đó giáo viên gợi ý xem lại văn bản “Cây bút thần” hoặc chọn văn bản “Ông lão đánh cá & con cá vàng”.
- GVH: Em hãy tóm tắt các sự việc chính trong truyện “Ông lão đánh cá & con cá vàng”.
- Các sự việc được kể theo thứ tự nào?
- Nêu hiệu quả nghệ thuật của cách kể đó?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung:
Vì đặc điểm của truyện dân gian nên được kể theo thứ tự dân gian (sự việc nối tiếp nhau)
- GVH: Kể theo thứ tự thời gian là thế nào? Thứ tự được sắp xếp ra sao?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ 1 (SGK / 98)
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản phụ & trả lời câu hỏi. 
Gọi học sinh đọc truyện “Thằng Ngỗ” (SGK / 97 - 98).
- Giáo viên nhận xét cách đọc & sửa sai.
- GVH: Truyện “Thằng Ngỗ” có gì khác so với truyện vừa tóm tắt.
- GVH: Điều kiện nào làm cho câu chuyện có thể kể ngược?
- GVH: Nếu yêu cầu sắp xếp truyện theo thứ tự tự nhiên, em sẽ bắt đầu từ đâu?
- GV gợi ý cho học sinh tóm tắt các sự việc, từ đó rút ra được kết luận điểm khác nhau với văn bản “Ông lão đánh cá & con cá vàng” là kể kết quả trước rồi mới kể nguyên nhân.
Þ Đây là cách kể ngược (theo hồi tưởng) là sự hiện đại.
- Giáo viên phân tích cho học sinh thấy được sự khác nhau giữa tự sự dân gian và tự sự hiện đại.
Tự sự dân gian
- Sự việc xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau (truyền thuyết, cổ tích…)
- Theo

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc
Giáo án liên quan