Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 33

A.Mức độ cần đạt :

1.Kiến thức:-Nắm KN về thể loại truyền thuyết

 -Nhân vật sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 -Thấy được bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc trong một tác phẩm VHDG

2.Kỹ năng :

 -Đọc diễn cảm VB truyền thuyết

 -Nhận ra những sự việc chính của truyện.

-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện.

3.Thái độ : yêu quí và tự hào về nguồn gốc dân tộc

B.Chuẩn bị :

 Giáo viên:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

 Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.

Học sinh:Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.

 

doc193 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống việc ác
Truyện: Thạch Sanh: diệt chằn tinh, diệt đại bàng
HS đọc
 Có khiếu vẽ,thích học vẽ ngay từ nhỏ
-Dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyện tập (khi kiếm củi trên núi, lúc cắt cỏ ven sông, khi về nhà)- ao ước có được cây but vẽ .
-Được Thần cho bút
 HS trình bày theo nhóm
-Tô dậm, thần kì hóa tài vẽ ML. Đó là sự ban thưởng xứng đáng cho những người tài trí có tâm khổ luyện.
Quan hệ chặt chẽ với nhau
 HS đọc
Mã Lương sử dụng bút thần
-Vẽ mọi vật cần dùng, công cụ hữu ích cần thiết cho cuộc sống. (cày cuốc, thùng, đèn…)
HS nêu ý kiến:
- Họ thiếu cái gì thì vẽ cho cái đó.
- Người nông dân siêng năng, yêu lao động.
- Không vẽ của cải có sẵn sẽ làm học lười biếng.
- của sẵn có mà khong làm ra thì sẽ hết
…..
Rất căm ghét.Dùng bút trừng trị bọn chúng
Địa chủ và vua
Từ thấp đến cao
Mã lương trải qua những thử thách từ thấp đến cao: từ chổ không chịu vẽ đến chỗ vẽ ngược lại ,từ chỗ vẽ thoát thân đến chỗ chủ động trừng trị tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lí
-ML từ bị động đến chủ động tiêu diệt kẻ ác thực hiện công lý
Thông minh, dũng cảm.
 -Tài năng chỉ phục vụ cho nhân dân, cho chính nghĩa, diệt trừ cái ác.
- Cuộc sống công bằng, hạnh phúc.
 Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo .Hình ảnh cây bút thần và khả năng kì diệu của nó là phần thưởng xứng đáng cho ML. Những khả năng kì diệu chỉ có trong tay ML, bút thần mới vẽ ra được vật mong muốn,còn trong tay kẻ ác thì ngược lại để trừng trị .
Kết thúc có hậu.
HS trình bày
HS đọc
 Kể diễn cảm câu chuyện
Nêu định nghĩa truyện cổ tích, kể tên các truyện cổ tích đã học. 
I/Đọc văn bản- Tìm hiểu chung:
1/ Đọc văn bản.
2/ Tìm hiểu chú thích.
3/ Bố cục : 3 đoạn 
II/Đọc- hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
a/ Những lí giải về tài năng của Mã Lương:
Mã Lương nghèo, ham học vẽ, thành tài, được thưởng bút thần.
 b/ Mã Lương sử dụng bút thần
-Mã Lương vẽ cho người nghèo: những vật cần dùng, công cụ hữu ích cần thiết cho cuộc sống. 
.
- Mã Lương trừng trị những kẻ tham lam ,độc ác.
=>-Mục đích của nghệ thuật chân chính: phục vụ cho nhân dân, cho chính nghĩa.
 - Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, hạnh phúc.
2/ Nghệ thuật:
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật tài năng trong truyện cổ tích.
- Các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa.
- Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
3/ Ý nghĩa văn bản:
- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã họi và những khả năng kì diệu của con người.
3/Ý nghĩa văn bản:
-Quan niệm về công lí của nhân dân
-Mục đích của tài năng nghệ thuật. là phục vụ nhân dân,phục vụ chính nghĩa, trừng trị kẻ ác.
Khẳng địnhnghệ thuật chân chính sẽ thuộc về nhân dân ,về ngườ có đức ,có tài…
-ước mơ kì diệu của con người.
III/Tổng kết:
 Ghi nhớ: SGK
IV/ Luyện tập:
Tuần 8
Tiết 32
DANH TỪ
Soạn:
Giảng: 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. KiÕn thøc: 
- §Æc ®iÓm cña danh tõ.
- C¸c nhãm DT chØ ®¬n vÞ vµ chØ sù vËt
-§Æc ®iÓm ng÷ ph¸p cña DT (kh¶ n¨ng kÕt hîp, chøc vô ng÷ ph¸p)
 2. Kü n¨ng: 
- NhËn biÕt DT trong v¨n b¶n.
-Ph©n biÖt DT chØ ®¬n vÞ vµ chØ sù vËt.
-Sö dông DT ®Ó ®Æt c©u.
 3. Th¸i ®é:
Cã ý thøc sö dông tõ lo¹i DT trong viÕt, nãi c häc tËp
 B/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1/Ổn định lớp:
2/Bài cũ: 7 phút GV ghi bảng phụ vài câu văn mắc lỗiyêu cầu HS sửa.
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: vấn đáp.
Thời gian : 2 phút
 Hoạt động 2: HD tìm hiểu đặc điểm của danh từ
Mục tiêu: HS nắm rõ đặc điểm của danh từ về ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp của DT.
Phương pháp: trực quan, vấn đáp, phân tích.
Thời gian: 10 phút.
Gv ghi lên bảng câu văn trong SGK, cho HS quan sát.
Xác định danh từ trong cụm từ “ba con trâu ấy”. 
Ngoài danh từ trong cụm danh từ đó còn có những từ nào?
Mỗi từ đó có ý nghĩa gì?
Vậy danh từ biểu thị những ý gì?
Nhìn vào cụm danh từ trên cho biết xung quanh danh từ con trâu có những từ nào? Chúng thuộc từ loại gì?
Vậy danh từ có thể kết hợp được với những từ nào?
Em hãy đặt câu với các danh từ đó.
GV sửa lại, ghi bảng để HS phân tích.
Phân tích cấu trúc ngữ pháp hai câu trên.?
Vậy, chức năng cú pháp lớn nhất của danh từ là gì?
Khi danh từ làm vị ngữ cần có từ nào?
Hoạt động 3: HD tìm hiểu các loại danh từ.
Mục tiêu: HS nắm được 2 loại DT: danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật; các loại DT đơn vị.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 10 phút
Cho biết nghĩa của các danh từ in đậm trong các cụm danh từ trên có gì khác so với các danh từ đứng sau nó?
Thử thay thế các danh từ in đậm trên bằng các từ khác được không?
GV chỉnh lại ghi bảng
Trường hợp nào đơn vị đo lường tính đếm thay đổi?
Trường hợp nào không đổi?
Như vậy những danh từ: thúng, tạ =>danh từ đơn vị quy ước
Các danh từ: con, viên =>danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Theo em vì sao có thể nói: Nhà có 3 thúng gạo rất đầy nhưng không thể nói: Nhà có sáu tạ thóc rất nặng.
Có thể nói thúng đầy, thúng lưng được không?
Như vậy danh từ chỉ đơn vị quy ước có thể chia ra làm mấy loại?
Hoạt động 4: HD luyện tập 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
GVHDHS làm bài tập
Hoạt động 5: HDTH
Thời gian: 1 phút
-Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của DT.
- Tìm các Dt chỉ đơn vị; đặt câu.
- Soạn bài mới.
HS nêu các từ loại đã học ở tiểu học
Con trâu
Vua, làng, thúng, gạo nếp.
Người, vật, hiện tượng, khái niệm...
-ba: trước (từ chỉ số)
-ấy: sau (chỉ từ)
Số từ ở phía trước và chỉ từ ở phía sau
HS đặt câu.
HS quan sát
HS phân tích
a.Vua: chủ ngữ
b.Vua: làm vị ngữ có từ là đứng trước.
-Làm chủ ngữ
Từ là
-Nó đứng trước các danh từ kia
-Dùng để đếm, tính người, vật
Các danh từ đứng sau chỉ vật
HS tự thay
Con = chú
Viên = ông
Thúng = rá
tạ = cân
Thúng, tạ: thay đổi
Con, viên: không đổi
HS nghe
Khi sự vật đã được tính đếm đo lường quy ước chính xác thì không thể miêu tả thêm về lượng. Còn khi nói: Ba thúng nghĩa là sự vật chỉ được tính đếm đo lường một cách ước chừng thì có thể miêu tả thêm về lượng.
Hai loại: 
-DT chỉ đơn vị quy ước chính xác
-DT chỉ đơn vị quy ước ước chừng
HS nghe và thực hiện
-Đơn vị: em, que, con, bức
-Sự vật: ML, cha mẹ, bó củi, cỏ, chim..
I/ Tìm hiểu chung:
1.Đặc điểm của danh từ:
-Ý nghĩa khái quát
-Khả năng kết hợp 
-Chức vụ ngữ pháp: ( SGK)
2/Các loại danh từ
-danh từ chỉ đơn vị
 -danh từ chỉ sự vật:
(Ghi nhớ: SGK)
III/Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2:
-Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ông, vị, ngài, viên, người, em...
-Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, bức, tấm, quyển, quả, pho, tờ, chiếc, cây...
Bài 3:
-các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: mét, lít, kilôgam, tạ, tấn...
-Các danh từ chỉ đơn vị ước chừng: nắm, mớ, bó, vốc, gang, đoạn...
Bài 4: Viết đúng chính tả các chữ s,d và các vần uông, ương
Bài 5: Một số các danh từ đơn vị và sự vật trong bài chính tả:
Tuần 9
Tiết 33
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
S : 
G : 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1.Kiến thức :
Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự .
Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất .
Đặc điểm riêng giữa các ngôi kể .
2.Kĩ năng :
 - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự .
 - Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự
B/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1/Ổn định lớp:
2/Bài cũ: ( 5 phút)
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Giới thiệu bài 
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian : 2 phút
 HĐ 2: HD tìm hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Mục tiêu: HS nắm được ngôi kể , dấu hiệu nhận biết các ngôi kể và đặc điểm của các ngôi kể.
Phương pháp: thảo luận đôi bạn, vấn đáp- giải thích, minh họa.
Thời gian: phút
Gọi HS đọc đoạn văn 
Cho Hs thảo luận đôi bạn
Theo em đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Vì sao em biết?
Đoạn 2 được kể theo ngôi nào?
Làm sao nhận ra điều đó?
Theo em người xưng tôi trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn hay là tác giả Tô Hoài?
GVHD học sinh kết luận 
Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào kể tự do không bị hạn chế.
Ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và mình đã trải qua?
HDHS rút ra đặc điểm của ngôi kể.
Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 từ ngôi thứ nhất thành ngôi thứ ba, thay tôi bằng Dế Mèn, lúc đó đoạn văn này sẽ như thế nào?
Có thể đổi ngôi thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi thứ nhất xưng tôi được không? Vì sao?
 Vậy trong quá trình kể người kể chọn ngôi ntn?
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian : phút
GVHD cách làm bài 1,2,3
Cho Hs đọc BT, HD Hs thảo luận nhóm để làm bài. GV nhận xét, bổ sung.
Bài 6: HD HD làm việc cá nhân.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: vấn đáp tái hiện
Thời gian : phút
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học:Thời gian :2 phút.
Tập kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
Học bài, soạn bài mới: Thứ tự kể trong văn tự sự
HS nghe
HS đọc
Hs thảo luận và trả lời
Ngôi thứ ba
Người kể giấu mình, không biết ai kể nhưng người kể có mặt khắp mọi nơi, kể như người ta kể.
Ngôi thứ nhất
Người kể hiện diện trực tiếp, xưng tôi
Là Dế Mèn
-Người kể xưng tôi không nhất thiết là tác giả.
Ngôi thứ ba
Ngôi thứ nhất
Không thay đổi nhiều, chỉ làm người kể giấu mình thôi
Khó vì khó tìm một người có thể có mặt ở mọi nơi
Trong quá trình kể người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp
HS đọc
Làm việc theo nhóm
Bài 1: Thay “tôi” bằng “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan.
Bài 2: Thay “tôi” vào

File đính kèm:

  • docGANV6k12014.doc
Giáo án liên quan