Giáo án Ngữ văn 6 tuần 1

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện.

- Kể được truyện.

 2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc, kể và tìm hiểu văn bản truyền thuyết.

B. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: - Sgk, sgv, bộ tranh Ngữ văn6.

 2. Học sinh: - Soạn bài, tìm hiểu phong tục dân tộc.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tóm tắt truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ?

 ? Nêu khái niệm Truyền thuyết và ý nghĩa của văn bản Con Rồng cháu Tiên ?

 2. Bài mới:

 Giới thiệu vào bài: - Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người nối ngôi của vua em thấy được hình thức sinh hoạt văn hoá nào? 
- Giáo viên có thể liên hệ: “Em bé thông minh”
- Thi giải đố là một hình thức rất khó khăn mang tính thử thách cao.
 2. Lang liêu cùng thi tài:
? Để làm đẹp lòng cha và mong ước được nối ngôi vua, các lang đã làm gì? (Hậu: tốt, rộng rãi, dày)
- Các lang đua nhau làm cỗ thật to, thật hậu.
- Các lang đua nhau làm cỗ thật to, thật hậu.
? Còn Lang Liêu thì sao? (và một đêm, chàng nằm mộng thấy...)
- Lang Liêu rất buồn vì chàng chỉ có khoai, lúa.
- Lang Liêu được thần giúp đỡ.
- Lang Liêu rất buồn vì chàng chỉ có khoai, lúa.
- Lang Liêu được thần giúp đỡ.
? Vì sao, trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ 
(ý thần đó là: Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo. Các thứ khác tuy ngon, khan hiến, con người không làm ra được. ý thần chính là ý của nhân dân, trân trọng lúa gạo của trời đất cũng là trân trọng kết quả mồ hôi công sức của nhân dân, bởi nhân dân coi hạt gạo là ngọc thực-cái ăn quí như ngọc).
- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì:
+ Chàng là người thiệt thòi nhất.
+ Tuy là lang nhưng chàng chăm lo việc đồng áng, trồng khoai lúa. Phận của chàng gần gũi trong dân thường tuy thân là con vua.
+ Chàng là người duy nhất hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần.
- Lang Liêu làm bánh.
- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì:
+ Chàng là người thiệt thòi nhất.
+ Tuy là lang nhưng chàng chăm lo việc đồng áng, trồng khoai lúa. Phận của chàng gần gũi trong dân thường tuy thân là con vua.
+ Chàng là người duy nhất hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần.
- Lang Liêu làm bánh.
? Qua việc Lang Liêu làm 2 loại bánh lễ. Em hiểu như thế nào về chàng?
(Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu hiện lên như một người anh hùng. Hình ảnh của chàng khiến chúng ta nhớ đến hình ảnh của Mai An Tiêm trong sự tích dưa hấu.
- Lang Liêu là người thông minh, có suy nghĩ sâu sắc. Phẩm chất tốt đẹp đó khiến chàng xứng đáng với quyền kế vị.
-> Lang Liêu là người thông minh, có suy nghĩ sâu sắc. Phẩm chất tốt đẹp đó khiến chàng xứng đáng với quyền kế vị.
 3. Lang Liêu nối ngôi vua:
- Trong lễ Tiên vương, bánh của Lang Liêu đã được vua cha chọn và vua Hùng đã nói như thế nào về lễ vật này?
- Hs đọc chi tiết. “Bánh hình ..... chứng giám”
- 
- Qua đó, em có thể hiểu được vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu lại làm vừa ý vua cha?
(Và Lang Liêu đã được nối ngôi vua. Chàng thật xứng đáng vì chàng chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất cuả trời đất, của ruộng đồng, do chính tay mình làm ra mà cúng tiến Tiên Vương, dâng lên vua cha thì đúng là người con tài năng, thông minh hiếu thảo, trân trọng người sinh thành ra mình )
Hai thứ bánh của Lang Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, hạt gạo - những thứ nuôi sống con người và do chính bàn tay lao động của con người làm ra, có mặt trong đời sống hàng ngày.
+ ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất,tượng muôn loài.
Hai thứ bánh của Lang Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, hạt gạo - những thứ nuôi sống con người và do chính bàn tay lao động của con người làm ra, có mặt trong đời sống hàng ngày.
+ ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất,tượng muôn loài.
- 
III. Tổng kết-Luyện tập:
 1. Tổng kết
? Qua hình ảnh Lang Liêu, truyện nhằm đề cao, ca ngợi điều gì?
 (thảo luận)
- Truyện đề cao lao động, sỏng tạo, đề cao nghề nụng; ca ngợi tài đức của Lang Liờu, chàng hiện lờn như một người anh hựng văn hoỏ.
? Đồng thời, truyện còn nhằm giải thích điều gì?
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy.
? Yếu tố giúp truyện sống mãi với thời gian?
- Truyện cú nhiều chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho truyện dõn gian (thi tài, được thần giỳp).
- Đọc ghi nhớ T12.
- Hs đọc ghi nhớ T12.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/12)
 2. Luyện tập
- Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ được xây dựng bởi trí tưởng tượng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tưởng chừng như thất vọng thì chàng được thần giúp đỡ. Đây là kiểu mô típ ta thường hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này như anh Khoai khi không thể tìm được cây tre trăm đốt... ngoài ra chi tiết còn có ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đó chính là giá trị lao động của con ngươì).
	3. Củng cố
1. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “ không gì quý bằng”?
 A. Lễ vật quý hiếm đắt tiền.
 B. Lễ vật bình dị thông thường.
 C. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành.
2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Việt thời vua Hùng?
 A. Chống giặc ngoại xâm.
 B. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa.
 C. Giữ gìn ngôi vua.
	4. Dặn dò
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Tóm tắt văn bản.
- Chuẩn bị : Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
 NS: 18/8/2013 ND: 21/8/2013
Tiết 3 - Tiếng Việt.
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.
 2. Về kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.
 B. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên: - Sgk,sgv,giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Học sinh - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Hàng ngày, chúng ta vẫn thường dùng từ để tạo nên câu trong khi nói và viết. Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao?
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Từ là gì?:
- Gv treo bảng phụ.
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/13)
Cho câu văn: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.”
 (Con Rồng, cháu Tiên)
- Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở.
 2. Phân tích ngữ liệu:
? Lập danh sách các từ và các tiếng cho ví dụ trên ?
Ví dụ gồm 12 tiếng, 9 từ.
 Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
- Ví dụ gồm 12 tiếng, 9 từ.
 Thần/

 dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
? Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ?
- Tiếng là âm tiết để tạo từ.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu, gồm 1,2… âm tiết.
- Tiếng là âm tiết để tạo từ.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu, gồm 1,2… âm tiết.
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/13)
II. Từ đơn và từ phức:
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/13)
- Gv treo bảng phụ (bảng phân loại từ). Gọi Hs lên điền các từ trong ví dụ vào bảng. 
- “Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.”
 2. Phân tích ngữ liệu:
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
- Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, ngày, tục, làm
- Từ phức:
 +.Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
 +. Từ láy : Trồng trọt
- Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, ngày, tục, làm
- Từ phức:
 +.Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
 +. Từ láy : Trồng trọt 
? Từ gồm có mấy loại ? Nêu cấu tạo của mỗi loại ?
 Gv cùng Hs phân tích những điểm giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy qua ví dụ là từ “chăn nuôi” và “trồng trọt”.
- Từ được cấu tạo làm 2 loại:
a.Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
b.Từ phức: gồm 2 hay nhiều tiếng.
 +. Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa.
 +. Từ láy : Các tiếng có quan hệ láy âm.
- Từ được cấu tạo làm 2 loại:
a.Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
b.Từ phức: gồm 2 hay nhiều tiếng.
 +. Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa.
 +. Từ láy : Các tiếng có quan hệ láy âm.
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ –sgk.
- Hs đọc ghi nhớ –sgk.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/14)
III. Luyện tập:
Bài tập 1.
 Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận các yêu cầu a, b, c (sgk)
 Nhóm trưởng trình bày, Hs khác nhận xét, bổ xung.
 Gv đánh giá, tổng kết.
 a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
 b. Nguồn gốc : cội nguồn, gốc rễ, gốc gác…
 c. Con cháu, cậu mợ, cô dì, chú bác…
Bài tập 2.
 ? Nêu quy tắc ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?
Theo giới tính: anh chị , ông bà, cha mẹ…
Theo thứ bậc : cha con, dì cháu, chị em… 
Theo quan hệ : cô chú , dì dượng…
Bài tập 4.
 Học sinh làm việc độc lập.
- “ Thút thít” miêu tả tiếng khóc của con người ( nức nở, ti tỉ, rưng rức…)
	4. Củng cố
 ? Phân biệt từ đơn , từ phức ?
 ? Đặt câu với từ đơn và từ phức ?
5. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Chuẩn bị : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
 NS: 20/8/2013 ND: 23/8/2013
Tiết 4 - Tập làm văn.
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh nắm được:
 	 1. Về kiến thức:
- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Nắmđược mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
 	 2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
	 B. CHUẨN BỊ 
 	 1. Giáo viên: - Sgk, sgv, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 	 2. Học sinh: - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP	
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết thư, viết đơn... nhưng có thể chưa gọi chúng là văn bản và cũng chưa gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là giao tiếp. 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
 1. Văn bản và mục đích giao tiếp:
- Gv yêu cầu Hs đọc ngữ liệu. Chia nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận.
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/15)
 2. Phân tích ngữ liệu:
? Trong đời sống cần khuyên nhủ người khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn hoặc muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức em làm thế nào để bộc lộ những điều đó?
a. Khi cần khuyên nhủ người khác, bộc lộ lòng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nói hoặc viết để cho người ta biết nguyện vọng của mình. Như thế gọi là giao tiếp.
a. Khi cần khuyên nhủ người khác, bộc lộ lòng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nói hoặc viết để cho người ta biết nguyện vọng của mình. Như thế gọi là

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc