Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn âm nhạc thcs theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội

1. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc ở THCS

Một số thời điểm thay đổi hình thức đánh giá môn Âm nhạc ở THCS:

 

ppt32 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn âm nhạc thcs theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động thường xuyên, học tập suốt đời. Việc dạy học - giáo dục nghệ thuật, thể chất phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất; mặt khác, quan trọng hơn lại là bồi dưỡng, phát huy niềm say mê, hứng thú của các em đối với hoạt động rèn luyện sức khỏe, nghệ thuật, đạo đức và kĩ năng sống, cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu phù hợp với đặc điểm thể trạng và tâm lí của từng em học sinh, góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình và cá nhân, đời sống tươi đẹp của nhà trường, cộng đồng và của toàn xã hội. Ngoài ra, ở**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHTHPT các môn học được thiết kế thêm nội dung có tính chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của những học sinh có năng khiếu và nguyện vọng học lên cao”. 2. Những năng lực và nội dung của môn Âm nhạcNhững năng lực của môn Âm nhạcNội dung môn Âm nhạc-Thực hành âm nhạc-Hiểu biết âm nhạc-Cảm thụ âm nhạc-Trình diễn âm nhạc-Sáng tạo âm nhạc-Hát-Nhạc cụ-Tập đọc nhạc-Lí thuyết âm nhạc-Thường thức âm nhạcCơ sở để xác định những năng lực của môn Âm nhạc: - Đặc trưng của các hoạt động âm nhạc: thực hành, luyện tập, trình diễn, **KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH	- Kế thừa kết quả chương trình giáo dục âm nhạc hiện hành: thực hành, hiểu biết, trình diễn, 	- Tham khảo về trọng tâm giáo dục Âm nhạc của một số nước: cảm thụ, ứng dụng, sáng tạo, ...Đặc điểm chung về giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông ở các nước, đó là giáo dục thông qua các hoạt động:	- Ca hát	- Chơi nhạc cụ	- Đọc nhạc	- Nghe nhạc	- Cảm thụ	- Trình diễn	- Sáng tạo	- Ứng dụng, 	Mỗi năng lực âm nhạc đều có mối liên kết chặt chẽ với năng lực khác, chúng không thể phát triển độc lập hoặc tách rời nhau, ví dụ:	- HS có năng lực thực hành âm nhạc chỉ khi các em vận dụng chúng trên cơ sở của lí thuyết.	- Năng lực hiểu biết âm nhạc phải được củng cố qua **KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHmột số bài tập thực hành.	- Năng lực cảm thụ âm nhạc chỉ phát triển khi HS có hiểu biết về âm nhạc.	- Năng lực trình diễn là phần nâng cao của thực hành, ngoài ra còn có sự kết hợp với năng lực cảm thụ âm nhạc.Khái niệm, cấu trúc các năng lực của môn Âm nhạcThực hành âm nhạcHS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa,  để tạo ra âm thanh và môi trường âm nhạc.Ca hát-Hát đúng tư thế, hát tự nhiên, tập lấy hơi và hát rõ lời.-Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.-Hát cùng mọi người và có thể hát một mình.-Hát tập thể: hòa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh xướng, hát bè, ...**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHNhạc cụ-Chơi và hòa tấu nhạc cụ gõ-Chơi và hòa tấu nhạc cụ giai điệuTập đọc nhạc-Thể hiện đúng tiết tấu của bài TĐN.-Đọc đúng giai điệu bài TĐN.-Đọc nhạc cùng mọi người và có thể đọc một mình.-Luyện tập những cách đọc nhạc như: nối tiếp, đối đáp, ...Hoạt động kết hợpVỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, trò chơi, vận động, nhảy múa, ...Hiểu biết âm nhạc	HS tìm hiểu, nhận thức về lí thuyết âm nhạc và thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, hình thức và thể loại, tác giả và tác phẩm, các vấn đề khác của đời sống âm nhạc, ...).**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHCa hát-Biết tên bài hát và tác giả, biết nội dung hoặc thể loại bài hát.Tập đọc nhạc-Xác định đúng tên nốt nhạc (Đô Rê Mi ) và hình nốt nhạc (nốt tròn, nốt trắng, nốt đen ).Lí thuyết âm nhạc-Nêu khái niệm, đặc điểm hoặc tính chất của một số kiến thức nhạc lí. Giải thích về cách vận dụng kiến thức nhạc lí trong bài hát, bài TĐN, -Sử dụng đúng một số thuật ngữ âm nhạc như: giai đi,ệu, tiết tấu, cao độ, trường độ, sắc thái,Thường thức âm nhạc-Kể tên nhạc cụ, nhận biết hình dáng, âm sắc, nêu đặc điểm, vai trò của nhạc cụ trong âm nhạc.-Nhận biết cấu trúc của bài hát (một đoạn, hai đoạn, ba đoạn).-Tìm hiểu về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của một số nhạc sĩ tiêu biểu.-Nêu đặc điểm của tác phẩm, về chủ đề, nội dung hoặc thể loại âm nhạc.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHCảm thụ âm nhạc	HS tiếp nhận, tìm hiểu và rung động trước vẻ đẹp và những giá trị trong âm nhạc, thông qua 4 yếu tố: biết lắng nghe, biết lựa chọn, biết bình giải, biết tôn trọng.Lắng nghe-Nghe và phân biệt được âm sắc của một số nhạc cụ.-Nghe và phân biệt được giọng hát thiếu nhi với giọng người lớn, giọng đơn ca với giọng tốp ca, ...-Nghe và phân biệt được hát bè.-Nghe và phân biệt được tiết điệu hoặc bản nhạc nhịp 2/4 hay 3/4.-Nghe và phân biệt được bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng hoặc La thứ (lớp 8, 9).-Nghe và vẽ mô tả đường chuyển động của nét giai điệu.-Nghe và thực hiện bài tập thẩm âm, tiết tấu.Lựa chọn-Lựa chọn thể loại âm nhạc phù hợp với sở thích.-Lựa chọn bài hát, bản nhạc hoặc ca sĩ yêu thích.-Lựa chọn bài hát, bản nhạc dùng trong Lễ khai giảng, ngày Nhà giáo 20-11, ngày sinh nhật, Lễ tốt nghiệp, **KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHBình giải-Biết bình luận, giải thích hoặc nêu cảm nhận về tác phẩm.-Nhận xét về hoạt động thực hành âm nhạc, sản phẩm sáng tạo âm nhạc của các bạn.-Nhận xét về một tác phẩm âm nhạc được trình bày với những phong cách khác nhau, với hình thức khác nhau (đơn ca, song ca, tốp ca, ...), với phương tiện khác nhau (thanh nhạc hoặc khí nhạc), ...Tôn trọng-Tôn trọng những người hoạt động âm nhạc.-Thái độ tích cực, động lực và sự quan tâm với môn Âm nhạc.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trình diễn âm nhạc	HS thể hiện khả năng ca hát, chơi nhạc cụ, nhảy múa, ... trước mọi người, trong hoặc ngoài lớp học. -Trình bày hoặc biểu diễn bài hát trước mọi người trong hoặc ngoài lớp học, theo các hình thức như: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, ... -Trình bày hoặc biểu diễn bài hát kết hợp các hoạt động như: vỗ tay, gõ đệm, đánh nhịp, trò chơi, vận động và nhảy múa, ... -Sử dụng trang phục, đạo cụ phù hợp với thể loại âm nhạc khi trình diễn. -Thái độ tích cực, động lực, tinh thần trách nhiệm khi trình diễn.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHSáng tạo âm nhạcHS thể hiện sự độc đáo và sáng tạo của mình thông qua hoạt động âm nhạc và những lĩnh vực liên quan.-Sáng tạo động tác vận động minh họa hoặc nhảy múa.-Viết lời mới cho bài TĐN, bài dân ca hoặc bài hát nước ngoài.-Tập phổ nhạc cho câu thơ, bài thơ.-Dàn dựng và trình bày bài hát.-Diễn đạt nội dung bài hát bằng đoạn văn, bài thơ, câu chuyện hoặc vở kịch.-Vẽ tranh minh họa cho bài hát hoặc câu chuyện âm nhạc.-Xây dựng hình tiết tấu hoặc sáng tác giai điệu.-Làm dụng cụ học tập Âm nhạc, tìm hình ảnh minh họa cho bài hát, bản nhạc.-Sáng tạo và tổ chức trò chơi âm nhạc.-Dùng các biểu tượng âm nhạc, hình ảnh hoặc tư liệu âm nhạc để trang trí không gian lớp học, phòng ở, sân khấu, **KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHPhương pháp dạy học để phát triển năng lực âm nhạc:- Mỗi bài học, mỗi nội dung âm nhạc đều là bối cảnh, là môi trường để HS phát triển 5 năng lực: thực hành, hiểu biết, cảm thụ, trình diễn và sáng tạo âm nhạc.- GV phải sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học: những phương pháp dạy học truyền thống và các phương pháp, kĩ thuật mới.- Phải sử dụng hiệu quả các phương pháp đặc trưng trong dạy học âm nhạc: thực hành, làm mẫu, luyện tập. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học âm nhạc và công nghệ thông tin.- Tạo môi trường học tập đa dạng và phong phú để HS được suy nghĩ, cảm nhận, khám phá và thể hiện bản thân trong môi trường âm nhạc.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH3. Đánh giá năng lực môn Âm nhạc ở THCSNhững nguyên tắc đánh giá năng lực môn Âm nhạc- Ưu tiên hàng đầu cho việc đánh giá về năng lực thực hành âm nhạc (ca hát, nhạc cụ, tập đọc nhạc).- Đánh giá phải đảm bảo sự đa dạng: các năng lực, các nội dung, các loại hình đánh giá, các phương pháp, linh hoạt về thời điểm, sáng tạo và phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, - Đánh giá mỗi HS bằng nhiều dạng câu hỏi và bài tập. Đánh giá chất lượng mỗi câu hỏi, bài tập bằng nhiều HS.- Qua đánh giá, giáo viên cần động viên học sinh, khuyến khích các em tham gia các hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài nhà trường.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHQui trình đánh giáBước 1- Xác định mục tiêu và nội dung đánh giáBước 2- Xác định thời điểm đánh giáBước 3- Lựa chọn loại hình, phương pháp, thiết kế công cụ, kĩ thuật đánh giáBước 4- Triển khai đánh giá và xử lí, phân tích kết quảBước 5- Phản hồi thông tin tới học sinh và các đối tượng liên quanThiết kế công cụ đo từng chỉ số của năng lựcMinh họa bằng những câu hỏi, bài tập để đánh giá 5 năng lực âm nhạc, qua bài hát Lí cây đa (dân ca quan họ Bắc Ninh), nội dung trong SGK Âm nhạc lớp 7.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHĐánh giá năng lực thực hành âm nhạcBài tập 1- Hát đơn ca bài Lí cây đa.Bài tập 2- Hát song ca nam nữ bài Lí cây đa theo cách hát đối đáp và hòa giọng:Người hátCâu hátHS namTrèo lên quán dốc, ngồi gốc ơi a cây đa.Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa.HS nữAi đem a tình tính tang tình rằng, cho đôi mình gặp.Cả haiXem hội cái đêm hôm rằm, rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa.**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHBài tập 3- Hát tốp ca bài Lí cây đa kết hợp gõ đệm:- Hát lần 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp.- Hát lần 2 kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.Đánh giá năng lực hiểu biết âm nhạcBài tập 4- Bài Lí cây đa còn tên gọi khác là gì?A. Trèo lên quán dốcB. Ngồi gốc cây đaC. Cho đôi mình gặpD. Xem hội đêm rằm**KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ÂM NHẠC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHBài tập 5- Trong câu hát mở đầu bài Lí cây đa:Phách mạnh rơi vào những tiếng hát nào dưới đây? A. Trèo ... quán ... ngồi ... gốcB. Trèo ...

File đính kèm:

  • ppt1-KIEM-TRA-DANH-GIA-MO-AN-THCS-THEO-DINH-HUONG-PHAT-TRIEN-NANGLUC-HS 1.ppt