Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 8, 9 nắm chắc cách chuyển câu chủ động sang câu bị động

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

 Trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Anh khối lớp 8 và lớp 9, tôi thấy phần ngữ pháp câu bị động và cách chuyển câu chủ động sang câu bị động tương đối khó đối với học sinh. Lý thuyết và bài tập của phần ngữ pháp này trong chương trình đưa ra còn rất hạn chế, thời lượng dành cho việc luyện tập chưa nhiều. Do đó rất khó để học sinh nắm được chuyển câu chủ động sang câu bị động.

 Tôi cũng đọc và nghiên cứu khá nhiều tài liệu tham khảo nhưng chưa thấy một tài liệu nào nói về toàn bộ cách chuyển câu chủ động sang câu bị động một cách chi tiết và đầy đủ. Vì thế tôi đã nghiên cứu, góp nhặt và hệ thống lại toàn bộ lý thuyết cũng như cách chuyển câu chủ động sang câu bị động và viết thành sáng kiến:

“Giúp học sinh lớp 8, 9 nắm chắc cách chuyển câu chủ động sang câu bị động”

2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến

Sáng kiến này áp dụng cho môn Tiếng Anh lớp 8, 9.

Thời gian áp dụng từ tháng 9 năm 2014.

Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 8 và lớp 9.

3. Nội dung sáng kiến:

 Trong sáng kiến này tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề của câu bị động như cấu trúc theo các thì, với động từ khuyết thiếu, câu bị động đặc biệt, cách chuyển sang câu bị động, cách áp dụng cho việc giảng dạy và một số bài tập vận dụng. Qua đó giúp học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếng Anh.

5. Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến

 Sau khi áp dụng sáng kiến, theo dõi quá trình tiếp thu và khảo sát học sinh, tôi thấy các em chuyển câu chủ động sang câu bị động khá thành thục. Ngay cả một số học sinh yếu kém cũng biết cách là dạng bài tập này với sự gợi ý từng bước của giáo viên. Các em không còn cảm thấy khó, sợ và chán học phần ngữ pháp này nữa.

 Tôi đã áp dụng sáng kiến này vào thực tiễn giảng dạy của bản thân, qua một thời giang ngắn áp dụng tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, học sinh yếu kém giảm.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 8, 9 nắm chắc cách chuyển câu chủ động sang câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hoạt động hơn là bản thân hoạt động đó.
3.2. Câu bị động ở các thì: 
Tense
Passive structure
Present simple
Present progressive
Past simple
Past progressive
Present perfect
Future simple
Be going to
am/ is/ are + PII
am/ is/ are + being + PII
was/ were + PII
was/ were + being + PII
have/ has + been + PII
will be + PII
am/ is/ are + going to be + PII
3.3. Câu bị động với động từ khuyết thiếu:
	 can/ must/ should/ have to/ may/ might/ ought to . + be + PII
3.4. Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động:
Bước 1: Xác định thì của câu.
Bước 2: Phân tích thành phần câu: S + V + O + (M). 
Bước 3: Chuyển tân ngữ (O) trong câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động.
Bước 4: Chuyển động từ (V) chính trong câu chủ động thành quá khứ phân từ (PII) của câu bị động và thêm “be” trước PII 
 “Be” phải chia theo thì của câu chủ động.
Bước 5: Chuyển chủ ngữ (S) trong câu chủ động thành tân ngữ của câu bị động và đứng sau từ “by”
Bước 6: Xác định các thành phần khác (M) để cho nó vào đúng vị trí của câu bị động.	
 Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động theo 6 bước được thể hiện ngắn gọn bằng sơ đồ sau:
 Active: S + V + O + (M).
 Passive: S + be + PII + M(place) + by + O + M(time).
 (Chia theo thì của câu chủ động)
Example: My sister cleans the house every day.
 	 -> The house is cleaned by my sister every day.
Chú ý: 
- Cách chuyển chủ ngữ thành tân ngữ và ngược lại:
 Chủ ngữ (S): I He She They It You We N Ns
 Tân ngữ (O): me him her them it you us N Ns
- Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Example: I gave him a book. -> He was given a book by me.
 A book was given to him by me.
- Trong câu bị động ta có thể bỏ “by people, by them, by someone, ..” nếu chỉ đối tượng không xác định.
3.5. Một số cấu trúc bị động đặc biệt
	Đối với một số câu bị đặc biệt ta cần học thuộc từng cấu trúc và áp dụng cho đúng chứ không thể dùng cách chuyển như câu bị động ở các thì với động từ khuyết thiếu. 
3.5.1. Câu bị động với “want”:
- Want to do something:
 Active: S + want to + V + O + M.
Passive: S + want + O + to be + PII + M. 
 Example: I want to paint the house pink.
 -> I want the house to be painted pink. 
- Want someone to do something:
Active: S + want + O1 + to + V + O2 + M.
Passive: S + want + O2 + to be + PII + M + by + O1
 Example: I want him to type this letter.
 -> I want this letter to be typed by him.
3.5.2. Câu bị động với “make/let”:
 Active: S + make/ let + O + V + M.
 Passive: S + be + made/let + to + V + (by + O + M)
 Example: 1. My boss made me work hard. 
 -> I was made to work hard by my boss. 
 2. My father let me watch TV in the evening. 
 -> I am let to watch TV in the evening by my father.
3.5.3. Câu bị động với “begin/ continue”:
 Active: S + begin/ continue + to + V + O 
Passive: S + begin/ continue + to be + PII + by + O.
 Example: They begin to love soccer.
 -> Soccer begins to be loved.
3.5.4. Câu bị động với “say/ think/ report/ believe/ know/ consider/ ”
Mẫu 1: Lấy chủ ngữ giả là “It”
Active: People/ They + say/ think/ . + that - clause.
Passive: It + be + said/ thought/ . + that - clause.
 Example: 1. People say that he is a good teacher. 
 -> It is said that he is a good teacher. 
 2. They believed that he lived here.
 -> It was believed that he lived here
Mẫu 2: Lấy chủ ngữ của mệnh đề “that” lên làm chủ ngữ
Active: People/ They/ Someone + say/ think/ . + that + S + V(s/es) ..
 Ved .
Passive: S + be + said/ thought/ .. + to + V  
 have + PII .. 
 Example: 1. People believe that she does this work well. 
 -> She is believed to do this work well 
 2. They believed that he lived here. 
 -> He was believed to have lived here. 
3.5.5. Câu bị động với “get/ have”:
- Get something done:
Active: S + get/got + O1(person) + to +V + O2(object) + (M).
Passive: S + get/got + O1(object) + PII + by + O2(person) + (M). 
 Example: My mother got a mechanic to fix the car yesterday
 -> My mother got the car fixed by a mechanic yesterday.
- Have something done:
 Active: S + have/has/had + O1(person) + V + O2(object) + M.
Passive: S + have/has/had + O1(object) + PII + by + O2(person) + M.
 Example: She has me water her garden.
 -> She has her garden watered by me.
3.5.6. Câu bị động với “need”:
Active: S + need + V + O + M.
Passive: S + need + Ving + M. (Cách 1)
 S + need + to be + PII + M. (Cách 2)
 Example: They need decorate this house again. 
 -> This house needs decorating again. 
 = This house needs to be decorated again.
3.5.7. Remember:	
Active: S1 + remember that + S2 + Ved + O + M 
 = S1 + remember + O1 + Ving + O2 + M. 
Passive: S + remember being + PII + M + by + O.
 Example: I remember that my father took me to the zoo last month. 
 = I remember my father taking me to the zoo last month.
 -> I remember being taken to the zoo last month by my father.
3.5.8. Like/love/enjoy/hate: 
Mẫu 1: Active: S + like/love/enjoy/hate + O1 + Ving + O2 ...
 Passive: S + like/love/enjoy/hate + being + PII + ..
 Example: She doesn’t like people look at her. 
 -> She doesn’t like being looked at. 
Mẫu 2: Active: S + like/love/enjoy/hate + O1 + to + V + O2 
 Passive -> S + like/love/enjoy/hate + to be + PII +  
 Example: He doesn’t like people to look at him. 
 -> He doesn’t like to be looked at
3.5.9. Câu mệnh lệnh:
Câu khẳng định: Active: V + O + .. 
 Passive: Let + O + be + PII +  
Câu phủ định: Active: Don’t + V + O + .. 
 Passive: Let not + O + be + PII +  
 Don’t let 
 Example: 1. Open your books! -> Let your books be opened.
 2. Don’t do this work. -> Don’t let this work be done.
 Let not 
3.5.10. Khi từ để hỏi có chức năng là chủ ngữ trong câu chủ động:
 Example: Who wrote this novel?
 -> Who was this novel written by? = By whom was this novel written?
	Sau khi có đầy đủ lý thuyết và cách chuyển câu chủ động sang câu bị động tôi tiến hành dạy học sinh theo từng chủ đề, trước khi dạy tôi phô tô cho học sinh phần công thức và yêu cầu học sinh nghiên cứu trước. Tùy theo đối tượng học sinh, thì yêu cầu về kiến thức cũng khác nhau. Đối với học sinh trung bình trở xuống tôi chỉ yêu cầu các em những phần cơ bản như câu bị động ở các thì, với động từ khuyết thiếu và cách chuyển sang câu bị động. Còn đối với học sinh khá giỏi tôi giới thiệu thêm một số dạng câu bị động đặc biệt. Dạy xong chủ đề nào tôi cho học sinh làm bài tập và áp dụng ngay các công thức của chủ đề đó, sau đó là bài tập tổng hợp tất cả các dạng câu bị động. Do đó đa số các em đã nắm vững cách chuyển sang câu bị động. 
3.6. Bài tập vận dụng:
Exercise 1. Change these sentences into the passive form
1. They make cheese from milk.
2. She brings her dictionary to the class.
3. The teacher explains the lesson carefully.
4. They grow rice in most Asian countries.
5. Ba and Tu are drawing pictures.
6. Are they planting trees?
7. They are drinking wine and eating fish.
8. They cut the Christmas tree yesterday.
9. They didn’t build a new primary school last year.
10. Did they invite you to the party?
11. Someone killed him.
12. They will announce the exam results tomorrow.
13. They will finish the course next year.
14. They won’t build a new house next year.
15. Will they borrow some books in the library?
16. They will not send these letters to the USA.
17. Are they going to send the gift to the USA?
18. They are going to finish the course next year.
19. They’ve cancelled the match due to the bad weather.
20. Somebody has stolen my bike.
21. They have sent the letter to the wrong address.
22. Have they postponed the contest?
23. They haven’t stamped these letters.
24. They must finish the project on time.
25. Students shouldn’t play video games.
26. They must keep the dogs in the garden.
Exercise 2. Change these sentences into the passive form
	1. People say that he is a doctor. 
	-> It ./ He .. 
	2. People say that Tom was a worker. 
	-> It / Tom ..
	3. It was said that she is a good teacher. 
	-> She 
	4. They reported that two people were injured in the accident.
	-> Two people 
 	 	5. People believe that 13 is an unlucky number. 
	-> Number 13 
 	6. People say that he is 108 years old. 
	-> He 
	7. I got a mechanic to repair my bike last week.
	8. She has a plumper check the pipes.
	9. They had a worker fix the faucets.
	10. I get her to cook the dinner.
	11. They want to rewrite the letters.
	12. She wants to do all the homework.
	13. Mai wants me to look after her son.
	14. They need to protect the forests.
	15. They need to clean the rivers.
	16. They need to repaint the house. 
	17. My mother made me do the housework.
	18. Her teacher makes her read the text carefully.
	19. He made his sister wash his clothes.
	21. Take off your hat.
	22. Don’t sell that house.
	23. Close the door.
	24. Don’t cut this tree.
	25. People consider that she is the best singer. 
	-> She  / It .
	26. They will continue to use it. 
	27. Who wrote this book?
	28. He doesn’t like people laughing at him.
4. Kết quả đạt được
 	Kết quả khảo sát học sinh trước khi áp dụng sáng kiến: (Bài khảo sát - Phụ lục 2)
Lớp
Sĩ
số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
35
3
8,6
4
11,4
8
22,9
18
51,4
2
5,7
15
42,9
8B
36
0
0
0
0
10
27,8
20
55,6
6
16,6
10
27,8
9A
35
2
5,7
3
8,6
11
31,4
18
51,4
1
2,9
16
45,7
 	Nhìn vào bảng số liệu trên tôi thấy mức độ tiếp thu dạng ngữ pháp này của học sinh ở các lớp còn yếu, đa số các em không biết cách chuyển câu chủ động sang câu bị động.
 	Kết quả khảo sát học sinh sau khi áp dụng sáng kiến: (Bài khảo sát - Phụ lục 2)
Lớp
Sĩ
số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
35
5
14,3
7
20
18
51,4
5
14,3
0
0
30
85,7
8B
36
0
0
4
11,1
22
61,2
7
19,4
3

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_8_9_nam_chac_cach_ch.doc
Giáo án liên quan