Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học Lớp 11

 Đối với cơ thể đa bào phức tạp như thực vật và động vật cũng có hai phương thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, trong đó sinh sản hữu tính chiếm ưu thế và có ý nghĩa sinh học to lớn.

 Phương thức sinh sản vô tính có những đặc điểm sau :

+ Chỉ có một cá thể tham gia.

+ Cơ cấu di truyền không thay đổi qua thế hệ vì không có sự tổ hợp lại hệ gen.

+ Dựa trên sự phân bào nguyên nhiễm.

 Đối với cơ thể đơn bào (vi khuẩn, tảo, động vật đơn bào) hình thức sinh sản vô tính là phổ biến và chủ yếu tạo cho chúng đặc tính sinh sản nhanh, phát tán nhanh, thích nghi nhanh với điều kiện sống.

Đặc điểm của sinh sản hữu tính thể hiện ở chỗ :

+ Có hai giới tham gia.

+ Cơ cấu di truyền của thế hệ con được đổi mới vì có sự tổ hợp lại hệ gen ở thế hệ sau.

+ Dựa trên phương thức phân bào mới là phân bào giảm nhiễm.

 Ý nghĩa sinh học quan trọng của phương thức sinh sản hữu tính thể hiện ở chỗ cơ cấu di truyền của thế hệ sau được đổi mới tạo nên đa dạng di truyền cũng là tạo nên đa dạng nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và như vậy thúc đẩy tiến hóa.

Bảng 1: So sánh sinh sản vô tính của TV và ĐV

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cấu trúc, phương thức trao đổi chất, năng lượng, thông tin và được gọi là các đặc trưng của hệ thống.
- Bất kỳ một hệ thống vật chất nào cũng bao gồm nhiều hệ thống bé hơn và là thành phần cấu trúc của một hệ thống lớn hơn.
- Các đặc trưng của một hệ thống sống luôn được duy trì nhờ quá trình tự điều chỉnh về thành phần, cấu trúc, tốc độ trao đổi chất và năng lượng của hệ thống với môi trường; nhờ vậy hệ thống tương đối ổn định trong một thời gian nhất định và được gọi là trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống.
- Trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống là trạng thái cân bằng động.
- Về khía cạnh triết học, khái niệm hệ thống được hiểu là một tổ hợp các yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, trong đó mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu trúc đã làm cho đối tượng trở nên một chỉnh thể trọn vẹn. Và đến lượt mình, khi nằm trong mối quan hệ qua lại, chúng lại tạo nên những thuộc tính mới. Các thuộc tính mới này không có ở các yếu tố cấu trúc khi chúng đứng riêng lẻ. Mối tác động qua lại biện chứng giữa các yếu tố cấu trúc đã sản sinh ra động lực cho sự tự thân vận động và phát triển của hệ thống.
Mức độ toàn vẹn của một cấp độ tổ chức sống cao hơn bao giờ cũng cao hơn so với mức độ toàn vẹn của một cấp độ tổ chức sống thấp. Nói cách khác càng lên cao, các cấp độ tổ chức sống cao hơn thì tính bền vững tương đối và mức độ chặt chẽ của cơ chế điều hoà tính ổn định càng tăng.
3. Tiếp cận cấu trúc hệ thống:
Sự thống nhất giữa hai phương pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống đã sản sinh ra phương pháp tiếp cận cấu trúc hệ thống.
Tiếp cận được hiểu là cách tiến đến đối tượng, nghiên cứu đối tượng như thế nào.
Tiếp cận cấu trúc hệ thống là xem xét một đối tượng nghiên cứu như là một hệ thống lớn bao gồm những hệ thống con. Hệ con bao gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ phận trong một hệ con và giữa các hệ con với nhau cũng như giữa hệ lớn với môi trường cũng có mối tương tác xác định. Nhờ mối tương tác này mà hệ thống có những thuộc tính mới, những chất lượng mới vốn không có ở các bộ phận riêng lẻ, chưa từng có trước đó và không phải là số cộng các tính chất của các bộ phận. Đó là những chất lượng mới mang tính toàn vẹn hay tính tích hợp của hệ thống. Toàn hệ thống là một chỉnh thể có khả năng tự điều chỉnh, tự thân vận động và phát triển.
3. Tiếp cận cấu trúc hệ thống:
Sự thống nhất giữa hai phương pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống đã sản sinh ra phương pháp tiếp cận cấu trúc hệ thống.
Tiếp cận được hiểu là cách tiến đến đối tượng, nghiên cứu đối tượng như thế nào.
Tiếp cận cấu trúc hệ thống là xem xét một đối tượng nghiên cứu như là một hệ thống lớn bao gồm những hệ thống con. Hệ con bao gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ phận trong một hệ con và giữa các hệ con với nhau cũng như giữa hệ lớn với môi trường cũng có mối tương tác xác định. Nhờ mối tương tác này mà hệ thống có những thuộc tính mới, những chất lượng mới vốn không có ở các bộ phận riêng lẻ, chưa từng có trước đó và không phải là số cộng các tính chất của các bộ phận. Đó là những chất lượng mới mang tính toàn vẹn hay tính tích hợp của hệ thống. Toàn hệ thống là một chỉnh thể có khả năng tự điều chỉnh, tự thân vận động và phát triển.
Theo lý thuyết hệ thống thì hệ nhỏ được đặt trong hệ lớn, hệ nhỏ phản ánh hệ lớn, hệ lớn chi phối hệ nhỏ. Ví dụ cơ quan và hệ cơ quan chịu sự chi phối của cơ thể, đồng thời cơ quan, hệ cơ quan có tác động trở lại cơ thể.
Ở người bàn tay phản ánh tình trạng sức khoẻ cơ thể,người ta vận dụng điều này để vẽ bản đồ bàn tay, mỗi sự cố xảy ra ở một cơ quan, hệ cơ quan nào đó phản ánh trên bàn tay: Ta có thể hiểu được trạng thái cơ quan trong cơ thể ở bàn tay.
Phương pháp tiếp cận cấu trúc hệ thống yêu cầu phải xem xét đầy đủ các yếu tố cấu trúc của một cấp độ tổ chức sống, sự phù hợp giữa các yếu tố cấu trúc với hệ thống, sự phù hợp giữa các yếu tố cấu trúc với chức năng của nó giữa hệ thống sống với môi trường.
Kiến thức sinh học 11 là kiến thức sinh học cơ thể, dựa trên kiến thức sinh học tế bào ở lớp 10 thông qua cấp độ trung gian là sinh học cơ quan, hệ cơ quan. Phương pháp tiếp cận cấu trúc hệ thống cho phép hiểu sâu hệ thống các khái niệm, quá trình, quy luật sinh học, từ đó phân biệt rõ sự khác nhau giữa các cấp độ cơ thể với các cấp độ tổ chức sống khác, giữa các sinh vật trong cùng một cấp độ.
Tiếp cận cấu trúc hệ thống giúp khái quát hoá, hệ thống hoá các tri thức hình thành tri thức khái niệm, thuộc tính quy luật sinh học cấp độ cơ thể đặc biệt là trong quá trình ôn tập tổng kết.
Chương I : đề cập đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở mức độ cơ thể. 
 Chương có 14 bài giới thiệu về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật như : trao đổi nước, trao đổi chất khoáng ở thực vật, các hiện tượng quang hợp, hô hấp ở thực vật cũng như các yếu tố gây ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp và ứng dụng trong việc tăng năng suất cây trồng. Chương có 7 bài giới thiệu về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật, chủ yếu đề cập đến sự tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi.
Trong SGK Sinh học 11 không có mục chuyển hóa vật chất năng lượng chung cho thực vật và động vật, vì vậy cần nhắc lại phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể đa bào là thực vật và động vật có những đặc điểm chung về chuyển hóa vật chất năng lượng ở cấp tế bào (đã học ở Sinh học 10) như phải thu nhận các chất từ môi trường để xây dựng nên các hợp chất cần cho cơ thể, phải thải các chất độc chất không cần thiết ra khỏi cơ thể, cơ thể chỉ là máy chuyển hóa năng lượng và sử dụng năng lượng thông qua phân tử ATP nhờ quá trình đường phân ở trong chất tế bào và hô hấp hiếu khí trong ti thể, 
sử dụng hệ enzim để đồng hóa và dị hóa, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhau... nhưng ở cấp độ cơ thể có phân hóa cơ quan để giúp cho sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tất cả các tế bào, hơn nữa thực vật và động vật có sự phân hóa rất sớm trong phương thức dinh dưỡng (thực vật là cơ thể quang tự dưỡng còn động vật là cơ thể hóa dị dưỡng) cho nên sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở chúng có những đặc điểm riêng biệt.
Hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng
Thực vật
Động vật
Thu nhận các chất từ môi trường
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Biến đổi hoá – lý các chất thu nhận
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Vận chuyển các chất trong cơ thể
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Phân giải các chất sống, giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Thải các chất
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü
Chương II : đề cập đến tính cảm ứng của cơ thể, trong đó có 3 bài giới thiệu về vận động và cảm ứng ở thực vật và 8 bài giới thiệu về cảm ứng và tập tính ở động vật.
Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy chương II, giáo viên phải quy các biểu hiện cụ thể về cảm ứng ở thực vật và động vật về một khái niệm chung, cơ chế chung về cảm ứng ở cấp độ “Cơ thể”. Cách dạy của chương, tiến hành theo logic từ tổng hợp sơ bộ, đến phân tích chi tiết và cuối cùng tổng hợp khái quát ở mức cao hơn. 
Đầu chương giáo viên nêu vấn đề cho học sinh nắm một cách khái quát về đặc tính cảm ứng ở hệ cơ thể bằng câu hỏi: cảm ứng là gì? cảm ứng có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể thực vật và động vật. 
Có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
 K.thích Trả lời 
 Môi trường Cơ thể Môi trường 
Khi dạy Phần A: Cảm ứng ở TV, giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời được những câu hỏi sau:
1. Những tác nhân nào của môi trường gây nên cảm ứng ở thực vật? Thực vật có những hình thức nào để phản ứng lại các tác nhân kích thích đó ?
2. Những bộ phận nào của cơ thể thực vật tham gia vào quá trình cảm ứng?
3. Nguyên nhân, cơ chế, vai trò của các hình thức cảm ứng ở thực vật ?
4. Cảm ứng ở TV có đặc điểm gì?
Khi dạy phần A: Cảm ứng ở thực vật, học sinh phải trả lời được những câu hỏi sau:
1. Những tác nhân nào của môi trường gây nên cảm ứng ở thực vật? Thực vật có những hình thức nào để phản ứng lại các tác nhân kích thích đó ?
2. Những bộ phận nào của cơ thể thực vật tham gia vào quá trình cảm ứng?
3. Nguyên nhân, cơ chế, vai trò của các hình thức cảm ứng ở thực vật ?
4. Đặc điểm chung về cảm ứng ở thực vật?
Khi dạy phần B: Cảm ứng ở ĐV, giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi :
1. Những tác nhân nào của môi trường gây nên cảm ứng ở ĐV? ĐV có những hình thức nào để phản ứng lại các tác nhân kích thích đó?
2. Những bộ phận nào của cơ thể ĐV tham gia vào quá trình cảm ứng?
3. Yếu tố nào quy định tính chất và mức độ cảm ứng ở ĐV?
4. Cơ chế và vai trò của cảm ứng đối với đời sống ĐV?
5. Sự giống nhau và khác nhau về cảm ứng giữa ĐV và TV?
Khi dạy phần B: Cảm ứng ở Động vật
1. Những tác nhân kích thích nào gây nên cảm ứng ở động vật? Động vật có những hình thức nào để phản ứng lại các kích thích đó?
2. Có những bộ phận nào của cơ thể động vật tham gia vào quá trình cảm ứng?
3. Yếu tố nào quy định tính chất và mức độ cảm ứng ở động vật?
4. Cơ chế cảm ứng ở động vật là gì?	
5. Vai trò của cảm ứng đối với cơ thể động vật?
6. Đặc điểm chung về cảm ứng ở động vật?
7. Sự giống nhau và khác nhau về cảm ứng giữa động vật và thực vật?
Phần cuối chương cho học sinh rút ra những điểm giống nhau và khác nhau về cảm ứng giữa thực vật và động vật, nguyên nhân của sự giống nhau? khác nhau? khái quát chung về cảm ứng ở hệ cơ thể đồng thời khẳng định tính đa dạng của các hình thức cảm ứng của cơ thể sống đối với các tác nhân kích thích của môi trường.
Tiêu chí 
Động vật
Thực vật
Tác nhân kích thích
Nhiệt độ, ánh sáng, yếu tố bên trong
Nhiệt độ, ánh sáng, yếu tố bên trong
 Bộ phận thu nhận kích thích
Hình thành cơ quan chuyên trách (cơ quan thụ cảm) hoặc tế bào chuyên trách (tế bào cảm giác)
 Chưa có cơ quan chuyên trách mà do thân, rễ, lá, hoa, trực tiếp thu nhận.
Phương thức truyền thông tin
Hoá học, lan truyền điện
Hoá học, lan truyền điện
Bộ phận trả lời kích thích 
Có cơ quan chuyên trách cơ và tuyến
 Chưa có cơ quan chuyên trách mà do thân, lá, rễ, h

File đính kèm:

  • docSKKN.doc