Giáo án thể Dục 9 năm học 2012-2013
I/ Mục tiêu:
1.kiến thức:Biết một số khái niệm về sức bền(sức bền,sức bền chung, sức bền chuyên môn)
2.Kỹ năng: vận dụng được trong giờ thể dục và tự tập
II. Địa điểm - Phương tiện:
1. Địa điểm: - Tại lớp học.
2. Phương tiện: - GV: Giáo án.
- H/s: Vở ghi chép.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
thành tích đạt:(1,90m nam; 1,60m nữ ) trở lên. + Loại ( Cđ): Thành tích ở dưới mức ''Đạt'' ( 28- 30' ) 1 lần. 1 lần. * Mỗi học sinh được thực hiện 3 lần bật, điểm sẽ được tính cho lần thực hiện có thành tích cao nhất mà không phạm luật. - Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 4 - 6 h/s. * GV phổ biến cách đánh giá cho điểm trước khi kiểm tra để học sinh cố gắng phấn đấu. III. Phần kết thỳc. - Tập hợp hàng thả lỏng - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) Ngày soạn:................................. Ngày giảng:............................... TIẾT 37: ĐÁ CẦU- CHẠY BỀN - Đá cầu: Học đỡ phát cầu - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết thực hiện đỡ và phát cầu - Biết thực hiện chạy bền trờn địa hỡnh tự nhiờn và biết được hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. 2. Kĩ Năng: Thực hiện được các kĩ thuật động tác đỡ ,phát cầu, biết thế nào là hiện tượng ''cực điểm'' và biết cách khắc phục trong khi chạy bền, áp dụng được đúng kỹ thuật bước chạy, cách thở, phân phối sức, hoàn thành đoạn đường, an toàn và biết thả lỏng sau khi chạy. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án + cầu + sân cầu. - HS: Giầy + Trang phục phù hợp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: - Phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp, ép dẻo. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện tâng cầu các điểm chạm. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Cán sự hô và điều khiển - GV quan sát nhắc nhở. - H/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Đá cầu: Học đỡ và phát cầu b) Chạy bền: - Giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. - Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên ( nam: 800m; nữ: 600m). ( 28- 30' ) 18 - 20 ' 1 lần. 1 lần. - GV nhắc lại các kỹ thuật động tác cơ bản rồi tổ chức luyện tập cá nhân - GV quan sát chỉnh sửa cho từng em. - GV thị phạm 2 - 3 lần kết hợp phân tích yêu cầu kỹ thuật động tác rồi tổ chức tập theo hình thức luân phiên vào sân - GV uốn nắn động tác sau trong khi h/s tập. - GV giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu và đưa ra yêu cầu áp dụng ngay trong khi chạy bền. - GV nhắc lại các yêu cầu cơ bản rồi tổ chức chạy theo nhóm sức khoẻ vòng quanh trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong khi chạy. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò: Về tập luyện nâng cao sức chạy bền và tập đá cầu. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: ................................... Ngày giảng: ................................. TIẾT 38: ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN - Đá cầu: Ôn một số kĩ năng học sinh cũn yếu( GV Chọn) - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng ''chuột rút'' và cách khắc phục. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết thực hiện cỏc kĩ thuật cũn yếu - Biết thực hiện chạy bền trờn địa hỡnh tự nhiờn và biết được hiện tượng chuột rỳt và cách khắc phục. 2. Kĩ Năng: Thực hiện được các kĩ thuật động tác đỡ ,phát cầu, biết thế nào là hiện tượng ''chuột rỳt'' và biết cách khắc phục trong khi chạy bền, áp dụng được đúng kỹ thuật bước chạy, cách thở, phân phối sức, hoàn thành đoạn đường, an toàn và biết thả lỏng sau khi chạy. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án + cầu + sân cầu. - HS: Giầy + Trang phục phù hợp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: - Phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp, ép dẻo. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện tâng cầu các điểm chạm. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Cán sự hô và điều khiển - GV quan sát nhắc nhở. - H/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Đá cầu: Ôn một số kĩ năng học sinh cũn yếu (Đỡ phát cầu) b) Chạy bền: * Giới thiệu hiện tượng ''chuột rút'' và cách khắc phục. - Chuột rút là hiện tượng co cơ quá mức không ruỗi ra được và thường xuất hiện ở các cơ sau cẳng chân, bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này cần khởi động kĩ trước khi tập và không nên nghỉ quá lâu giữa các lần tập. Khi bị chuột rút cần ấn, day hoặc bấm vào chỗ đau và xoa bóp * Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên ( nam: 800m; nữ: 600m). ( 28- 30' ) 18 - 20 ' 15-20 lần 1 lần. 1 lần. - GV thị phạm 2 - 3 lần kết hợp phân tích yêu cầu kỹ thuật động tác rồi tổ chức tập theo hình thức đồng loạt (không cầu) 5 - 6 lần - GV uốn nắn chỉnh sửa động tác. Sau đó chia nhóm luân phiên vào sân tập thực hành - GV uốn nắn động tác sau trong khi h/s tập. - GV giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu và đưa ra yêu cầu áp dụng ngay trong khi chạy bền. - GV nhắc lại các yêu cầu cơ bản rồi tổ chức chạy theo nhóm sức khoẻ vòng quanh trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong khi chạy. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò: Về tập luyện nâng cao sức chạy bền và tập đá cầu. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: ................................ Ngày giảng: .............................. TIẾT 39: ĐÁ CẦU- CHẠY BỀN - Đá cầu: Ôn một số động tác kỹ thuật ( do GV chọn) Giới thiệu luật đỏ cầu và chuẩn bị kiểm tra. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu một số động tác hồi tĩnh. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết thực hiện cỏc kĩ thuật cũn yếu - Biết thực hiện chạy bền trờn địa hỡnh tự nhiờn và biết được một số động tác thả lỏng hồi tĩnh 2. Kĩ Năng: Thực hiện được các kĩ thuật động tác kĩ thuật cũn yếu, biết một số điều luật trong đá cầu. Thực hiện được một số động tấc thả lỏng hồi tĩnh sau khi chạy. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án + cầu + sân cầu. - HS: Giầy + Trang phục phù hợp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: - Phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp, ép dẻo. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện kỹ thuật phát cầu cao thấp chân nghiêng mình. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Cán sự hô và điều khiển - GV quan sát nhắc nhở. - H/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Đá cầu: * Ôn: - Ôn một số kĩ năng học sinh cũn yếu (Đỡ phát cầu) b) Chạy bền: * Giới thiệu một số động tác hồi tĩnh - Vươn thở kết hợp hít thở sâu. - Hai tay chống hông rũ lỏng chân. - Cúi gập thân thả lỏng thân trên. - Chuyển đổi trọng tâm xoa bóp bắp đùi, bắp chân. - Đấm lưng cho nhau. * Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên ( nam: 800m; nữ: 600m). ( 28- 30' ) 18 - 20 ' 15-20 lần 1 lần. 1 lần. - GV thị phạm 2 - 3 lần kết hợp phân tích yêu cầu kỹ thuật động tác rồi tổ chức tập theo hình thức đồng loạt (không cầu) 5 - 6 lần - GV uốn nắn chỉnh sửa động tác. Sau đó chia nhóm luân phiên vào sân tập thực hành - GV uốn nắn động tác sau trong khi h/s tập. - GV giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu và đưa ra yêu cầu áp dụng ngay trong khi chạy bền. - GV nhắc lại các yêu cầu cơ bản rồi tổ chức chạy theo nhóm sức khoẻ vòng quanh trường theo chiều ngược kim đồng hồ - GV quan sát nhắc nhở và sử lý tình huống trong khi chạy. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: .................................... Ngày giảng: .................................. TIẾT 40: KIỂM TRA ĐÁ CẦU ( kiểm tra thường xuyên ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện kỹ thuật đá cầu và đạt thành tích cao 2. Kĩ năng: Thực hiện được đúng kỹ thuật động tác cơ bản, áp dụng tương đối tốt, phát huy được khả năng khéo léo chính xác. Nghiêm túc an toàn khi kiểm tra. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án + cầu chinh + sân lưới . - HS: Giầy + Trang phục phù hợp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: - Phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp, ép dẻo. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp - Cán sự hô và điều khiển - GV quan sát nhắc nhở. 2. Phần cơ bản a) Nội dung kiểm tra: - kiểm tra kỹ thuật và thành tích phát cầu thấp chân chính diện và cao chõn chớnh diện b) Cách đánh giá cho điểm: Điểm được cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng em. + Điểm 9- 10: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác và thực hiện được 9 - 10 lần phát cầu thành công mà không phạm luật. + Điểm 7- 8: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác và thực hiện được 7-8 lần phát cầu thành công mà không phạm luật. + Điểm 5- 6: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác và thực hiện được 5-6 lần phát cầu thành công mà không phạm luật. + Điểm 3- 4: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác và thực hiện được 4 lần phát cầu thành công trở lại. *
File đính kèm:
- TD 9.doc