Giáo án: Ôn tập địa lí

1)Môi trường đới ôn hòa:

 -Vị trí: nằm giữa đới nóng và đới lạnh , khoảng từ chí tuyến Bắc đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

2)Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:

*Ô nhiễm không khí:

a)Hiện trạng:

 -Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.

b)Nguyên nhân:

 -Khí thải các nhà máy, khu công nghiệp.

 -Khí thải các phương tiện giao thông.

 -Khí thải của các chất hóa học, các công trình nguyên cứu.

c)Hậu quả:

 -Mưa axit

 -Tăng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi

 -Băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao

 -Thủng tầng ô-zôn

d)Biện pháp:

 -Các nước trên thế giới đã kí nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm

 -Bảo vệ bầu không khí

Ô nhiễm nước:

a)Hiện trạng:

 -Các nguồn nước bị ô nhiễm: nước biển, nước sông hồ, nước ngầm.

b)Nguyên nhân:

 -Ô nhiễm nước biển do váng dầu và các chất thải bị đưa ra biển

 -Ô nhiễm nước sông , hồ nước giếng do các chất độc hại từ nhà máy , lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, chất thải nông nghiệp.

c)Hậu quả:

 -Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước

 -Thiếu nước sạch cho đời sống và sinh hoạt

d)Biện pháp:

 -Các nhà máy, xí nghiệp, khu công ngiệp phải xử lí chất thải, phải xử lí ngay trên mặt biển để ván dầu không tấp vào bờ.

3)Môi trường Hoang Mạc :

*Sự thích nghi của động, thực vật đối với môi trường Hoang Mạc:

Tự hạn chế sử dụng nước và chất dinh dưỡng

 -Đối với thực vật: lá biến thành gai có bộ rễ dài;cây mọng nước, cây đãng sinh, cây ăn thịt.

 -Đối với động vật: chịu đói,chiụ khát giỏi,dự trữ nước trong thân, đào hang , thân có vãy sừng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Ôn tập địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐỊA LÍ
1)Môi trường đới ôn hòa:
 -Vị trí: nằm giữa đới nóng và đới lạnh , khoảng từ chí tuyến Bắc đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
2)Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:
*Ô nhiễm không khí:
a)Hiện trạng:
 -Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.
b)Nguyên nhân:
 -Khí thải các nhà máy, khu công nghiệp.
 -Khí thải các phương tiện giao thông.
 -Khí thải của các chất hóa học, các công trình nguyên cứu.
c)Hậu quả:
 -Mưa axit
 -Tăng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi
 -Băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao
 -Thủng tầng ô-zôn
d)Biện pháp:
 -Các nước trên thế giới đã kí nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
 -Bảo vệ bầu không khí
Ô nhiễm nước:
a)Hiện trạng:
 -Các nguồn nước bị ô nhiễm: nước biển, nước sông hồ, nước ngầm.
b)Nguyên nhân:
 -Ô nhiễm nước biển do váng dầu và các chất thải bị đưa ra biển
 -Ô nhiễm nước sông , hồ nước giếng do các chất độc hại từ nhà máy , lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, chất thải nông nghiệp.
c)Hậu quả:
 -Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước
 -Thiếu nước sạch cho đời sống và sinh hoạt
d)Biện pháp:
 -Các nhà máy, xí nghiệp, khu công ngiệp phải xử lí chất thải, phải xử lí ngay trên mặt biển để ván dầu không tấp vào bờ.
3)Môi trường Hoang Mạc :
*Sự thích nghi của động, thực vật đối với môi trường Hoang Mạc:
Tự hạn chế sử dụng nước và chất dinh dưỡng
 -Đối với thực vật: lá biến thành gai có bộ rễ dài;cây mọng nước, cây đãng sinh, cây ăn thịt.
 -Đối với động vật: chịu đói,chiụ khát giỏi,dự trữ nước trong thân, đào hang , thân có vãy sừng.
*Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:
 -Diện tích hoang mạc trên thế giới vẫn đang ngày càng mở rộng.
 -Nguyên nhân : do cát lấn, biến đổ khí hậu toàn cầu, tác động tiêu cực tới con người
 -Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
4)Môi trường đới lạnh:
 -Vị trí : đới lạnh nằm khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.
*Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường đới lạnh:
 -Thực vật : chỉ phát truyển vào mùa hạ ngắn ngủi , cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc sen lẫn với rêu và địa y.
 -Động vật :Có lớp mỡ đầy , lớp lông dày ,bộ lông không thấm nước.Sống thành bầy đàn để sửi ấm. Một số động vật di cư để tránh đông, có một số loài ngủ suốt đông.
5)Đặc diểm môi trường vùng núi:
 -Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo vĩ độ và độ cao và theo hướng của sườn núi.
 a)Thay đổi theo độ cao:
 -Nguyên nhân: càng lên cao nhiệt độ càng giảm , không khí càng lõng.
 -Biện pháp: sự phân tầng thực vật thành các đai cao,ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
 b)Thay đổi theo hướng của sường núi:
 -Sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều,cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
 -Sườn núi đón nắng: cây cối phát truyển lên đến độ cao lớn hơn so với sườn khuất nắng.
Bài tập
Chọn những cụm từ :khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống , hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quang hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh.
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết phủ quanh năm
Rất ít người sinh sống
Thực vật rất nghèo nàn

File đính kèm:

  • docON TAP DIA LI.doc