Giáo án Địa lý 7_Trường THCS Đông Hưng 2

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Hiểu được những hiểu biết cơ bản về

- Dân số và tháp tuổi

- Dân số là nguồn lao động của địa phương

- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số

- Hậu qủa của bùng nổ dân số đơn vị các nước đang phát triển

2. Về kỹ năng:

- Hiểu và sự nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số .

- Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi

3. Về thái độ:

- Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.

- Giáo dục tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc.:

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):

1. Chuẩn bị của GV:

- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công Nguyên đến năm 2050 (tự vẽ)

- Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên địa phương tự vẽ (nếu có)

 

2. Chuẩn bị của HS

- Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi (H1) (H12) (H13,14)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút)

- Không kiểm tra bai cũ

2. Dạy nội dung bài mới: (40 phút)

+ Đặt vấn đề vào bài mới: Số lượng người trên trái đất không ngừng tăng lên và tăng lên trong thế kỉ XX . Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên rất cao . Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người .

 

doc220 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 7_Trường THCS Đông Hưng 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Các nhóm nước trên thế giới :
- Hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau
- Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu
+ Thu nhập bình quân đầu người
+ Tỉ lệ tử vong trẻ em
+ Hoặc chỉ số phát triển con người.
- Để phân loại các quốc gia và đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của từng nước hay nhóm nước đang phát triển.
- Ngoài ra, người ta còn chia các quốc gia trên thế giới ra các nhóm nước công nghiệp và nước nông nghiệp.
3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- tại sao có thể nói: Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng.?
HS trả lời
- Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn vì địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người có mặt trên trái đất, cả các châu lục trên các đảo ngoài xa. Con người tiến tới tầng bình lưu của khí quyển (trong các chuyến bay hàng không dân dụng), con người xuống tới thềm lục địa của đại dương (trong các thiết bị lặn, các tàu ngầm)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
Chuẩn bị bài mới (Bài 26), chú ý quan sát lược đồ Thiên nhiên Châu Phi
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ tự nhiên
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 15 	Tiết theo PPCT: 29
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 
Chương VI: CHÂU PHI
 Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
Hiểu được đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Phi.
2. Về kỹ năng:
Biết cách rèn kỹ năng đọc bản đồ và phân tích lược đồ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản ở Châu Phi..
3. Về thái độ:
Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
Yêu thích thiên nhiên Châu phi và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 
Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
Bản đồ hành chính thế giới
2. Chuẩn bị của HS: 
Nghiên cứu bài trước ở nhà
Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Lục địa là gì ? 
Trên thế giới có mấy lục địa ? Kể ra ?
- Châu lục là gì ? Trên thế giới có mấy châu lục ?
Trả lời
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh.
Trên thế giới có 6 lục địa: Lục địa Á Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Oâxtrâylia, lục địa Nam Cực
- Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: 
Châu Phi là châu lục có địa hình đơn giản, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng, khí hậu nóng và khô, ngăn cách với các châu lục khác bằng các biển và kênh đào. Sau đây chúng ta tìm hiểu về thiên nhiên châu phi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí
Phương pháp:Vấn đáp,
quan sát và xác định bản đồ 
Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.1. Cho biết Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
- Đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục
- Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?
- Do đâu khí hậu của Châu Phi nóng quanh năm?
- Bờ biển Châu Phi như thế nào?
Quan sát hình 26.1
- Nêu tên các dòng biển nóng và dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi.
- Gọi HS lên xác định trên bản đồ
- GV cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuyê đối với giao thông đường biển trên thế giới.
* Hoạt động 2: Địa hình và khoáng sản
Phương pháp:, vấn đáp,quan sát và xác định bản đồ 
- Châu Phi là châu lục có địa hình như thế nào?
- Dựa vào hình 26.1, nêu tên các bồn địa .
- Sơn nguyên: Ê tiôpia, sơn nguyên Đông Phi 
Hồ VíchTôria
- Gọi HS lên xác định trên bản đồ
Tài nguyên khoáng sản Châu Phi
- Dầu mỏ, khí đốt
- Sắt: Ở giải núi Aùt lát
- Vàng: Khu vực Trung Phi (gần xích đạo)
CN Nam Phi
- Đồng, chì, kim cương (Nam Phi)
+ Phía Bắc giáp Địa Trung Hải
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía Đông Bắc giáp biển đỏ, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuyê
=> Đường xích đạo đi qua giữa Châu Phi
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến. Nên Châu Phi nằm hoàn toàn trong đới nóng .
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít vịnh, đảo và bán đảo
- Dòng biển nóng Ghi Nê, Mô dăm bích
- Dòng biển lạnh: Canari, benghila, Xômali,....
- Địa hình khá đơn giản
- Bồn địa: Sát bồn địa Công Gô
- Bồn địa Nin Thượng
- Bồn địa Calahari
- Ở đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi ( ven vịnh Ghi nê)
=> K/S Châu Phi vô cùng phong phú
1. Vị trí địa lí:
- Châu phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và Châu Mĩ
DT: Trên 30 triệu km2
- Vị trí
+ Phía bắc giáp Địa Trung Hải
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía Đông Bắc giáp biển đỏ ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuyê
+ Phía Đông Nam giáp Aán Độ Dương.
- Đường xích đạo đi qua giữa Châu Phi.
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến. Vì vậy KH Châu Phi nóng quanh năm.
- Bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt.
- Đảo lớn nhất là đảo Mađagaxca và bán đảo Xômali.
2. Địa hình và khoáng sản:
a/ Địa hình: 
- Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ được coi là một khối cao nguyên khổng lồ
- Cao TB 750m
b/ Khoáng sản:
- Châu Phi có tài nguyên khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, ...Ngoài còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
 3. Củng cố, luyện tập:(3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Quan sát lược đồ H.26.1, nhận xét đặc điểm đường bờ biển Châu Phi và cho biết đặc điểm có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Phi ?
- Xác định trên hình 26.1, hồ Vích tôtia và sông Nin 6671km, dài nhất thế giới
Quan sát lược đồ H.26.1
- Xác định trên hình 26.1
- Bờ biển ít khúc khuỷu, không có đảo, bán đảo, vịnh, biển, .... Khí hậu Nam Phi ẩm hơn Bắc Phi.
- Sông Ni Gie, sông Công Gô, sông Dăm be di
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ
Chuẩn bị bài mới (Bài 27), chú ý quan sát lược đồ Thiên nhiên Châu Phi
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ tự nhiên
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 15 	Tiết theo PPCT: 30
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt)
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
Hiểu và nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Châu Phi, nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
	- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu phi.
2. Về kỹ năng:
Biết cách rèn kỹ năng đọc phân tích mối quan hệ và phân tích các lược đồ, so sánh ảnh.
3. Về thái độ:
Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình.
Yêu thiên nhiên Châu Phi..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 
Bản đồ tự nhiên Châu Phi, bản đồ phân bố lượng mưa ở Châu Phi, bản đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi, lược đồ 27.1, 27.2 và 27.3, Xavan ở Tây Phi và 27.4 Xavan Đông Phi.
2. Chuẩn bị của HS: 
Nghiên cứu bài trước ở nhà
Ôn lại các kiến thức bài trước
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Hãy nêu vị trí địa lí của Châu Phi ?
- Địa hình và khoáng sản Châu Phi như thế nào ?
Trả lời
+ Phía bắc giáp Địa Trung Hải
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía Đông Bắc giáp biển đỏ ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuyê
+ Phía Đông Nam giáp Aán Độ Dương.
-Châu Phi có tài nguyên khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, ...Ngoài còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về vị trí, địa hình châu Phi. Vậy với vị trí địa lí và địa hình như vậy có ảnh hưởng gì đến khí hậu và cảnh quan châu Phi chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
* Hoạt động 3: Khí hậu
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát và phân tích bản đồ 
Quan sát hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao Châu Phi là châu lục nóng.
- Khí hậu Châu Phi khô hình thành những hoang mạc lớn.
- Quan sát hình 27.1, cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng đến lượng mưa ở các vùng xung quanh ( ven biển) như thế nào?
( Nhiều nơi hàng chục n

File đính kèm:

  • docGA Dia 7 Chuan 459.doc