Giáo án ngữ văn 9 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kỹ năng :
- Thấy được nguy hại khủng khiếp của chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Giải thích nhan đề; phân tích tính chặt chẽ của hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản.
3. Thái độ:
Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bị:
. III. Tìm hiểu văn bản : 1.Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. - Là sự tàn phá hủy diệt -Vũ khí hạt nhân quyết định sự sống còn của thế giới. - Xác định cụ thể thời gian. - Đưa ra số liệu cụ thể về đầu đạn hạt nhân với 1 phép tính đơn giản: “ Nói nôm na…trên trái đất” => Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng -cụ thể, lập luận quy nạp, logic thuyết phục => Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 2. Tác hại của chiến tranh hạt nhân: a-Làm mất đi khả năng cải thiện đời sống con người - Gây ra sự tốn kém phi lí - Vô nhân đạo, chà đạp lên cuộc sống tốt đẹp của con người. => Nghệ thuật lập luận của tác giả thật đơn giản mà có sức thuyết phục cao, không thể bác bỏ được tác hại của cuộc chạy đua vũ trang đang từng ngày, từng giờ diễn ra trên thế giới. b. Đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hóa của nhân loại - Đẩy lùi sự tiến hoá về điểm xuất phát ban đầu - Tiêu hủy mọi thành quả của nhân loại => Phi lí, ngu ngốc, man rợ, xấu hổ. => Phản tự nhiên, phản khoa học. 3. Nhiệm vụ đấu tranh cho thế giới hòa bình. - “Cần mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau tai họa hạt nhân”. - Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình . III. Tổng kết : 1. Nghệ thuật: - Có lập luận chặt chẽ. - Có chứng cứ cụ thể, xác thực - Nghệ thuật so sánh độc đáo, giàu sức thuyết phục 2. Nội dung : (sgk) * Ghi nhớ: (sgk) IV. Luyện tập 4. Củng cố: - Qua văn bản tác giả cho ta biết điều gì? - Nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi tới mọi người là gì? - Bản than em cần làm gì để góp phần bảo vệ sự yên bình cho thế giới 5. Dặn dò: - Về nhà học bài & làm bài tập. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân & hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản. - Chuẩn bị bài mới “Các phương châm hội thoại” (tt) (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong phần n.dung bài học) V. Rút kinh nghiệm: 1) Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Hạn chế: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 20 / 08 / 2014 Tiết 8 Ngày dạy: / 08 / 2014 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức : Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng : - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa của những câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các phương châm hội thoại vừa học vào giao tiếp hằng ngày, cũng như sử dụng tromg văn bản viết. II. Chuẩn bị: GV: sgk, tài liệu tham khảo, giáo án HS: Soạn bài, sgk III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, KT: Trình bày 1 phút. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, dụng cụ học tập, bài soạn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể và nêu cách thực hiện các phương châm hội thoại về lượng , về chất? - Cho ví dụ về sự vi phạm các phương châm đó? - Làm bài tập 5. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương châm quan hệ. ? Câu thành ngữ “Ông nói gà,bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại nào? GV cho HS đọc ví dụ và thảo luận: ?Cuộc hội thoại có thành công không ? Ứng dụng câu thành ngữ vào có được không? vì sao ? Hậu quả của nó? GV nhận xét: ? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp ? Đặt một đoạn hội thoại ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm cách thức. GV yc HS đọc 2 thành ngữ (sgk/21) ? Ý nghĩa của 2 thành ngữ ? ? Cách nói đó ảnh hưởng ntn đến giao tiếp ? GV yc HS đọc vd 2 và thảo luận ? Nếu “ông ấy” bổ nghĩa cho từ “ Truyện ngắn”? ( tác giả truyện ngắn đang nói đến) -Nếu “ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định”? ( là người đưa ra nhận định về thể loại truyện ngắn) GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Hỏi: Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm lịch sự . GV yc HS đọc truyện “ Người ăn xin” ( sgk/22) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: ? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ? Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận được tình cảm của ông lão ? ? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện ? GV cho HS đọc và nhận xét về sắc thái lời nói của các nhân vật trong đoạn: “ Kiều gặp Từ Hải” GV giới thiệu thân phận vị thế của mỗi người ? Sắc thái của lời nói mà Từ Hải nói với Thúy Kiều ? và ngược lại ? ? Điểm chung giữa 2 nhân vật trong lời nói ? -GV kết luận khái quát toàn bài . Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn & yc HS làm bài tập 1 trong sgk - HS đọc nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ. GV Tổ chức cho các em sưu tầm. GV bổ sung GV HD HS phân tích bằng ví dụ cụ thể. +Bài làm của bạn chưa được tốt. +Bài làm của bạn rất kém GV HD HS làm bài tập 3 trong sgk -Chia 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét chung: GV HD & yc HS làm bài tập 4 trong sgk -Chia 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một phần -Gọi 3 nhóm trình bày sau khi thảo luận theo nhóm. GV tổng hợp, nhận xét chung HS trả lời: Một người nói một đằng, không hiểu nhau) HS đọc ví dụ và thảo luận: HS trả lời: một người nói một đàng, không hiểu nhau -> Hậu quả: con người sẽ không giao tiếp được với nhau, xã hội rối loạn. HS trả lời theo ghi nhớ. HS đặt câu HS đọc. HS trả lời. - Đây cà ra dây muống ® chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. - Lùng túng như ngậm hột thị ® chỉ cách nói ấp úng không thành lời, không rành mạch. HS trình bày: Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt.. -> Giao tiếp không đạt kết quả mong muốn. HS đọc và thảo luận HS trình bày: Các cách hiểu câu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. + Nếu của ông ấy bổ sung cho nhận định thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn + Nếu của ông ấy bổ sung cho truyện ngắn thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý với những nhận định của một (những) người nào đó về truyện ngắn của ông ấy. HS dựa vào n.dung ghi nhớ trình bày HS đọc HS trả lời: 2 người đều nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình đặc biệt là tình cảm của cậu bé với lão ăn xin. HS suy nghĩ, trả lời: Sự cảm thông, nhân ái, quan tâm HS đọc & nhận xét: - Từ Hải : Người anh hùng, dùng lời tao nhã. - Kiều : gái lầu xanh, kẻ thấp hèn ,nói khiêm nhường Þ Họ tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng HS nghe HS đọc HS thảo luận, trả lời. HS khác nhận xét ( Kim vàng ai nỡ uốn câu: Kim vàng: 1 vật rất quý vá có giá trị, lưỡi câu: một vật rất tầm thường và không có giá trị. => Không ai dùng 1 vật quý để làm 1 vật không tương xứng với giá trị của nó.) HS nghe, lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa HS đọc và thảo luận. HS đọc và nêu yêu cầu bài tập ,HS làm bài. I. Phương châm quan hệ Ví dụ : (sgk) => Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (quan hệ). II. Phương châm cách thức Ví dụ: (sgk) => Giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch tránh cách nói mơ hồ (cách thức bằng cách diễn đạt). III. Phương châm lịch sự : Ví dụ: (sgk) => Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người nhau * Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập Bài tập 1: (sgk/23) Các câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống : khuyên dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn. - Chim khôn kêu tiếng... - Vàng thì thử lửa... Bài tập 2: (sgk/23) - Phép tu từ "Nói giảm, nói tránh, tránh liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự. Bài tập 3: (sgk/23) a- Nói mát d- Nói leo b- Nói hớt e- Nói ra đầu ra đũa c- Nói móc a,b,c,d => p/c lịch sự e => p/c cách thức Bài tập 4: (sgk/23,24) a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ. b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe ® tuân thủ phương châm lịch sự. c. Báo hiệu cho người nghe là người đó vi phạm phương châm lịch sự. 4. Củng cố: - GV khái quát thực tế sử dụng các phương châm hội thoại - Vì sao có những trường hợp vẫn vi phạm phương châm quan hệ? (trong chính trị đấu tranh..) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 5 - Tìm một số vd về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong hội thoại. - Chuẩn bị bài mới “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học); Giải thích nhan đề và câu d. V. Rút kinh nghiệm: 1) Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Hạn chế: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 20 / 08 / 2014 Tiết 9 Ngày dạy: / 08 / 2014 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức : - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyế minh. 2. Kỹ năng : - Quan sát các sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh II. Chuẩn bị: GV: sgk, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ HS: Soạn bài, sgk. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, dụng cụ học tập, bài soạn 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao trong văn bản thuyết minh người ta cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật? và sử dụng như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết m
File đính kèm:
- Giao an NV 9 tuan 2(1).doc