Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 24

I. Mục tiêu

Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.

1. Kiến thức

- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.

- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. Kỹ năng

- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

- Sử dụng một số phép liên kết câu, lên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.

3. Thái độ

Tích cực tìm hiểu kiến thức và thực hành. Thận trọng trong việc dùng từ đặt câu.

II. Chuẩn bị:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 17/02/2014
Bài: 
LUYÊN TẬP
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.
1. Kiến thức
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được mọt số lỗi về liên kết.
3. Thái độ
Chăm chỉ luyên tập, lựa chọn cách liên kết câu và đoạn văn thích hợp với mục đích giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1P)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: thế nào là liên kết câu và đoạn văn trong văn bản? Nêu các cách liên kết câu và đoạn văn trong văn bản?
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Chúng ta đã hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản và tác dụng của phép liên kết đó. Hôm nay chúng ta thực hành luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn!
Các hoạt động
THẦY – TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 7P
Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu
Xét về liên kết câu: phép gì
Xét về liên kết đoạn: phép gì?
Cho học si nh trình bày quan điểm 
Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận
1. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
a. 
- Trường học- trường học (lặp ; liên kết câu)
- Như thế thay cho câu cuối ở đoạn trước (thế; liên kết đoạn văn)
b. 
- Văn nghê – Văn nghệ (lặp; liên kết câu)
- Sự sống – Sự sống; văn nghệ – Văm mghệ (lặp; liên kết đoạn văn)
c. 
Yếu đuối – mạnh; hiên lành – ác (trái nghĩa; liên kết câu)
HOẠT ĐỘNG II 7P
Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu
Xét đoạn văn đã sử dụng phép liên kết gì?
Chỉ ra phép liên kết đó ? 
Cho học si nh trình bày quan điểm 
Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận
2. Phép liên kết câu các cặp từ trái nghĩa.
- (Thời gian) vật lí – (thời gian) tâm lí.
- Vô hình – hữu hình
- Giá lanh – nóng bỏng
- Thẳng thắp – hình tròn
- Đều dặn – lúc nhanh lúc chậm
HOẠT ĐỘNG III 10P
Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu
Chỉ ra lỗi liên kết ?
Nêu cách sửa và sửa lại cho phù hợp?
Cho học si nh trình bày quan điểm 
Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận
3. Lỗi liên kết.
a. 
- Lỗi liên kết nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
- Chữa: thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề “Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đưn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”.
b. 
- Lỗi về liên kết nội dụng: Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí.
- Chữa: “ thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện: “ Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật …”
HOẠT ĐỘNG IV 8P
Cho HS đọc bài và nêu yêu cầu
Chỉ ra lỗi liên kết ?
Nêu cách sửa và sửa lại cho phù hợp?
Cho học si nh trình bày quan điểm 
Giáo viên nhận xét hoạt động và kết luận
4. Lỗi liên kết về hình thức.
a. 
- Lỗi: Dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất.
- Cách sửa: Thay đại từ nó bằng đại từ chúng
b. 
- Lỗi: Từ văn phong và từ hội trường không cngf nghĩa với nhau trong trường hợp này.
- Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng. 
Củng cố (3P)
Nhắc lại nội dung luyên tập.
Dặn dò.(1P)
- Học nội dung.
- Chuẩn bị: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 12/02/2014
Tiết thứ: 112
Ngày dạy: 19/02/2014
Bài:
Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ
Chế Lan Viên
I. Mục tiêu
Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản.
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
3. Thái độ
Trân trọng giá trị tình cảm của con người, nhất là các đấng sinh thành. Biết ơn các bậc tiến nhân cho ta cuộc sống hôm nay.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: Nêu nội dung bài Chó sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten? Tại sao bài này thuyết phục người đọc?
Bài mới
Giới thiệu (1P)
Trong thơ ca hình ảnh con cò bao giờ cũng tinh khiết nó hiện thân của người nông dân chất phác tần tảo và nghĩa tình. Ở Chế Lan Viên con cò là một sáng tạo mới. Vậy hình ảnh con cò như thế nào, ta đi vào bài học hôm nay!
Các hoạt động.
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 7P
- Cho HS Dựa vào sgk , tự tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm ? 
- Gv giới thiệu về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
I. Hướng dẫn tìm hiểu chung
1.Tác giả :
- Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan
- Quê : Cam Lộ – Quảng Trị, sống ở Bình Định.
- Sự nghiệp:
Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nên thơ Việt Nam. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật 1996.
2. Tác phẩm :
-Xuất xứ: 1967, in trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão.
- Thể loại: thơ trữ tình
- Thể thơ: Tự do.
HOẠT ĐỘNG II 10P
- Giọng đọc mượt mà, tình cảm. 
- Gv đọc mẫu một đoạn.
Cho các bạn trong nhóm đọc nhỏ cho nhau nghe
Cho đại diện nhóm lên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh giải thích từ khó SGK 
II. Hướng dẫn đọc.
Đọc đúng.
Đọc diễn cảm
Đọc chú thích.
HOẠT ĐỘNG III 15
Bài thơ được xây dựng trên cảm xúc gì của người mẹ? 
Tìm bố cục của bài thơ?
- P1: Hình ảnh con cò hiên lên ntn?.
- P2: Hình ảnh con cò ntn trên mọi chặng đường đời?
- P3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí điều gì?
Cho học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi SGK 
Nhận xét đánh giá hoạt động của học sinh.
Nêu các biện pháp nghệ thuật và nội dung của VB?
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK 
III Hướng dẫn tự học 
Mạch thơ:
 Mượn cánh cò trong ca dao để người mẹ thổ lộ tâm tình . 
2. Bố cục.
- P1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.
- P2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trơt nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
- P3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời của mỗi người.
3. Phân tích.
- Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru..
- Cánh cò từ trong lời hát ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết và sẽ theo cùng con người đến suốt cuộc đời.
- Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời.
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ: tự do.
- Sáng tạo hình ảnh: Hình ảnh con cò là điểm tựa để khơi nguồn cảm hứng sáng tạo.
*.Ghi nhớ ( SGK )
Củng cố: (3P)
Nêu nội dung bài học
Dặn dò.(1P)
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 12/02/2014
Tiết thứ: 113,114
Ngày dạy: 21/02/2014
Bài: 
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
I. Mục tiêu
Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Kiến thức
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ
Tích cực tìm hiểu cách làm bài nghị luận, thận trọng trong việc lấy dẫn chứngvà lập luận.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định.(1P)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra: (7P)
Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Các em đã hiểu như thế nào về bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 7P
Cho học sinh đọc các đề bài và trả lời câu hỏi.
Điểm giống nhâu của các đề?
Các đề không có mệnh đề thi yêu cầu của nó là gì?
Cho học sinh lấy một số ví dụ minh họa.
Nhận xét đánh giá hoạt động của họch sinh.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Các đề bài: SGK.
2. Nhận xét:
a. Điểm giống nhau:
- Các đề 1,3,10 là đề có mệnh đề.
- Các đề còn lại không có mệnh đề.
=> Các đề đều phải chứng minh, giải thích, bình luận để làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí.
b. Ví dụ minh họa.
Gần mực thi đen, gần đèn thí sáng.
HOẠT ĐỘNG II 55P
Cho học sinh đọc và chép đề bài
Hướng dẫn học sinh tìm ý theo gợi ý trong SGK
- Tính chất của đề?
- Yêu cầu về nội dung?
- Tri thức cần có?
Như vậy một đề nghị luận đưa ra chúng ta phải nắm điều gì?
Cho học sinh tìm ý 
- Nghĩa câu tục ngữ?
+ Nghĩa đen: ?
+ Nghĩa bóng: ?
- Nội dung câu tục ngữ:?
Tại sao ta phải giải thích nghĩa câu tục ngữ?
Cho học sinh đọc phần dàn ý. 
Bố cụ gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phẩn?
a. Mở bài: ?
b. Thân bài:
b1, Giải thích câu tục ngữ ntn?
b2. Nhận định, đánh 
c. Kết bài: 
Nhận xét hoạt động của học sinh.
Tại sao ta phải lập dàn ý? 
Hết tiết 1
Cho học sinh đọc phần viết bài tập làm văn?
Viết mở bài có mấy

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc
Giáo án liên quan