Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ GD- DDT ban hành); phù hợp thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ nắm được:

 a. Kiến thức:

- Nắm bắt được những giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật của những văn bản được học theo các cụm văn bản tự sự, văn bản nghị luận và văn bản trữ tình.

 - Có những nhận thức, hiểu biết cơ bản về đặc trưng của một số thể loại văn học như truyện ngắn, văn bản nhật dụng, truyện trung đại, truyện hiện đại, truyện nước ngoài, trữ tình, tác phẩm nghị luận, kịch, văn học địa phương .

 - N¾m b¾t ®­îc nh÷ng nÐt tinh tÕ, phong c¸ch riªng, ®iÓm m¹nh cña mçi nhµ v¨n, nhµ th¬ thÓ hiÖn qua c¸c v¨n b¶n ®­îc häc.

 - Nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản về hội thoại, ngữ pháp, từ vựng.

 - Tiếp tục nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản và nâng cao về phương pháp làm bài văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, tập làm thơ.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn luyện các kĩ năng như đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích các văn bản theo đặc trưng của thể loại. Từ đó biết vận dụng sáng tạo trong quá trình đọc - hiểu văn bản nói chung và kĩ năng tạo lập văn bản.

 - Biết nhận diện và phân tích các đơn vị kiến thức trong từng bài học cũng như làm các bài tập thực hành.

 - Biết vận dụng sáng tạo trong thực tế giao tiếp, trong văn nói và văn viết.

5. Yêu cầu về thái độ (Theo chuẩn do Bộ GD- DDT ban hành), phù hợp thực tế.

 - Có thái độ hứng thú trong học tập và niềm say mê, khám phá tìm hiểu những giá trị, cái hay, cái đẹp của nghệ thuật văn chương. Từ đó có được những tình cảm tốt đẹp như tình yêu quê hương, đất nước, yêu chuộng hoà bình, lòng nhân ái bao la đối với con người, căm ghét sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân phong kiến.

 - Có thái độ trân trọng, giữ gìn, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói của cha ông.

 - Có thái độ tích cực chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng trong nói, viết.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bốn tuổi
- Người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ
- Cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôi trông cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Ng K Điềm. 
 - Những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình. Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ
- Hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
- Đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám tiếng.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương.
Tiết 58: Ánh trăng
- Cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy biết rút ra bài học về cách sống cho mình
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố ts trong bố cục, tính cụ thể và tính kq trong h/ảnh của bài thơ.
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng.
- Biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
Tiết 59: Tổng kết từ vựng.(Luyện tập tổng hợp)
- Những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
- Lấy ví dụ những kiến thức về từ vựng đã học. 
- Vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để ptích những hiện tượng ng ngữ trong thực tiễn giao tiếp, 1 là trong văn chương
Tiết 60: LT viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
- Cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự 1 cách hợp lý.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
TUẦN 13
Tiết 61: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
- Cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự 1 cách hợp lý.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tiết 62,63: Làng.
 - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. 
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện 
- Các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước
- 1 biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời KC chống P’ 
- Phân tích NV trong tp tự sự đặc biệt là phân tích tâm lý NV
- Sự phong phú của các các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước
- Những việc làm cụ thể của bản thân để thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước.
- Lấy ví dụ các phương ngữ.
Tiết 64: Chương trình địa phương phần tiếng Việt
- Biết được một số di tích lịch sử ở địa phương
- Hiểu được vai trò của di tích đó.
- Ý thức bảo vệ, giữ gìn 
Tiết 65: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Nhận diện và tập hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết
- Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố này
TUẦN 14
Tiết 66,67: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và mtả nội tâm.
- Viết đoạn văn tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 
- Kể kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 
- Trình bày trước tập thể lớp.
Tiết 68,69: Lặng lẽ Sa Pa
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện. Chủ yếu là Nhân vật: Anh Thanh Niên Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện , từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong LĐ.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
- Phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn tự sự (Tự học có HD)
- Nhận diện được thế nào là người kể chuyện- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
- Vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
TUẦN 15
Tiết 71,72: Viết bài tập làm văn số 3
- Khắc sâu kiến thức về văn TS có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Lập dàn ý lô gíc, rõ ràng.
- Vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một số bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
Tiết 73,74: Chiếc lược ngà
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả tấm lí nhân vật , đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên
- Đọc diễn cảm , biết phát hiện nhưng chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
TUẦN 16
Tiết 75: Ôn tập Tiếng Việt
- Nhắc lại các phương châm hội thoại, xưng hô trong hthoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Phân tích ví dụ
- Đặt câu, viết đoạn văn
Tiết 76: Kiểm tra Tiếng Việt
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt đã học
- Đánh giá kết quả học tập của bản thân
- Làm bài kiểm tra
Tiết 77: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
- Ôn tập, nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học để làm bài tốt bài KT.
- Đánh giá kết quả học tập của bản thân
-Làm bài kiểm tra
Tiết 78: Cố hương
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
-Màu sắc trữ tình đậm đà của tp Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
-Bồi dưỡng lòng yêu quê hương
TUẦN 17
Tiết 79,80: Cố hương
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong TP
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương
Tiết 81: Trả bài tập làm văn số 3
- Cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
- Đánh giá kết quả học tập của bản thân.
- Rút kinh nghiệm trong làm văn.
Tiết 82: Ôn tập tập làm văn
 - Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình lớp 9, ki I thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
-Tính chất tích hợp Tập làm văn với văn bản chung.
- Phát biểu của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
TUẦN 18
Tiết 83,84: Ôn tập tập làm văn
 - Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình lớp 9, ki I thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
-Tính chất tích hợp Tập làm văn với văn bản chung.
-Phát biểu của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
Tiết 85: Trả bài kiểm tra Văn,Tiếng Việt.
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt đã học
- Đánh giá kết quả học tập của bản thân
- Rút kinh nghiệm trong khi 
kiểm tra văn, Tiếng Việt
Tiết 86: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.
- Tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M. Go - rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
- Rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trong trắng , sống thiếu tình thương. 
- Đọc diễn cảm
- Bồi dưỡng lòng nhân hậu.
TUẦN 19
Tiết 87,88: Kiểm tra học kỳ I
- Khái quát chương trình ngữ văn 9 - kì I
- Hiểu và cảm nhận chương trình ngữ văn 9 - kì I
- Làm bài kiểm tra
Tiết 89: Tập làm thơ tám chữ
- Cách làm thơ tám chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sư hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca
- Làm thơ tám chữ
Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Nắm khái quát chương trình ngữ văn 9 - kì I 
- Hiểu và cảm nhận chương trình ngữ văn 9 - kì I
- Đánh giá, rút kinh nghiệm cách học, làm bài kiểm tra.
7. Khung phân phối chương trình (Theo PPCT của Sở GD - DDT ban hành)
 Học kì I: 19 tuần, 90 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
 68
05
06
11
14
104
8. Lịch trình chi tiết
Chương 
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liệu, PTDH
KT- ĐG
Phong cách Hồ Chí Minh
1,2
- Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm
- SGK ngữ văn
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- KT sự chuẩn bị của HS 
Các phương châm hội thoại
3
 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, dạy học theo nhóm
- Phiếu học tập
- Dạy học nêu vấn đề, hợp tác
- KT miệng.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB TM
4
- Tổ chức các HĐ học tập kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm
- Bảng phụ
- SGK ngữ văn
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài mới của HS.
Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM
5
- Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm
- Bảng phụ
- Dạy học nêu vấn đề. 
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài mới của HS.
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
6,7
 - Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác.
- SGK ngữ văn
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
Các phương châm hội thoại.(tiếp)
8
- Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, thảo luận theo nhóm
- SGK ngữ văn
- Phiếu học tập
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài mới của HS.
Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM
9
- Hình thức dạy học đồng loạt
- SGK ngữ văn
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM
10
- Tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác.
- SGK ngữ văn
- Dạy học nêu vấn đề. Gợi mở, tích hợp.
- Kiểm tra miệng.
- KT sự chuẩn bị bài mới của HS.
Tuyên bố thế giới v

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2.doc
Giáo án liên quan