Giáo án Ngữ văn 9 tuần 21_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.

- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

2. Về kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.

- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.

3. Về thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, Chân dung Nguyễn Đình Thi; tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Chuẩn bị của học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 21_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày.
- TP văn nghệ không cất lên những lý thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.
- Nội dung tiếng nói của văn nghệ còn là rung cảm nhận thức của từng l.
- ND chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đ/sống tình cảm của con l qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
- Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình.
Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn, gần gũi.
- VN đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống
Sức mạnh của VN bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe.
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. TP vn chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con người chúng ta trong đời sống hàng ngày.
- Văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả hơn cả.
Tác phẩm vn bao giờ cũng có ý nghĩa tuyên truyền cho 1 quan điểm, 1 giai cấp, 1 dân tộc nào đó. Nhưng TP vn lại không phải là cuộc diễn thuyết, là sự minh hoạ cho tư tưởng chính trị.
- Thông qua con đường tình cảm, văn nghệ cho ta được sống cuộc đời phong phú với chính mình.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý
Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, câu chuyện thực tế để thuyết phục các ý kiến.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa.
- TP văn nghệ không cất lên những lý thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ
2/ Vai trò tiếng nói của văn nghệ với đời sống của con người.
- Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình.
- Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn, gần gũi
3/ Con đường đến với người đọc của văn nghệ và khả năng kỳ diệu cuả nó.
- VN đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống
- Sức mạnh của VN bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe.
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. TP vn chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con người chúng ta trong đời sống hàng ngày.
- Văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả hơn cả.
IV/ Tổng kết:
1/ ng/thuật:
2/ Nội dung:
Ghi nhớ.
V/ Luyện tập:
Phân tích ý nghĩa, tác động của một TPVH mà em yêu thích.
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài giảng.
- Trình bày phần luyện tập
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập.
Ngày soạn : 12/01/2013 	Ngày dạy: 16/01/2013
 Tiết 98: Tiếng Việt 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẬY:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H? Thế nào là khởi ngữ? Cho VD và xác định khởi ngữ?.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần tình thái.
Gv đưa bảng phụ: Vd SGK( tr18).
Gọi Hs đọc.
Chú ý các từ in nghiêng, gạch chân.
H? Các Vd trên được trích từ VB nào? Tác giả là ai?
H? Những từ nào trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu?
GV: Đó là những bộ phận làm thành sự việc nói đến trong câu.
H? Những từ in nghiêng thể hiện điều gì?
H? Nếu không có các từ: chắc, có lẽ....thì nghĩa SV của câu có khác đi không?
H? Các từ ngữ đó diễn đạt những sắc thái gì của câu?
GV kết luận: những từ ngữ đó được gọi là phần tình thái của câu.
Rút ra ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán.
GV sử dụng bảng phụ các Vd a, b SGK. Phần II
H? Các từ : ồ. trời ơi có chỉ sự vật, sự việc không?
H? Những từ này có tác dụng gì trong câu?
H? Em hiểu thế nào là phần tình thái trong câu?
 GV kl Tất cả các phần tách rời khỏi SV của câu gọi là phần biệt lập bao gồm: phần tình thái, cảm thán .
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gv chia nhóm:
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy......cổ anh.
b/ Anh quay đầu lại.....Có lẽ vì khổ tâm...vậy thôi.
Những từ gạch chân.
- Thể hiện những nhận định, thái độ của l nói đối với sự việc. Chúng không tham gia vào việc diễn đạt SV.
- Không có gì thay đổi về SV được nói trong câu.
- Chắc , có lẽ”: chỉ độ tin cậy của người nói đối với sự việc nói đến trong câu.
HS đọc.
A/ ồ, sao mà độ ấy vui thếB? Trời ơi, chỉ còn năm phút
Không.
Dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lý của người nói.
Ghi nhớ SGK.
HS thực hiện.
a/ Có lẽ:tình thái
b/ Chao ôi
c/ Hình như: tính thái.
d/ Chả nhẽ: tình thái.
Sắp xếp như sau:
Chắc là, chắc hẳn, chắc chắn: chỉ độ tin cậy cao.
Hình như, dường như, có vẻ như: chỉ độ tin cậy thấp.
Hình như, dường như, có lẽ. có vẻ: là những từ ngang hàng nhau.
I/ Thành phần tình thái
1. Vd/ sgk tr18
2. Nhận xét:
- Thể hiện những nhận định, thái độ của l nói đối với sự việc. Chúng không tham gia vào việc diễn đạt SV.
- Không có gì thay đổi về SV được nói trong câu.
- Chắc , có lẽ”: chỉ độ tin cậy của người nói đối với sự việc nói đến trong câu.
II/ Thành phần cảm thán:
1. Ví dụ sgk
2. Nhận xét:
Dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lý của người nói.
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:Xác định phần tình thái, cảm thán:
2/ Bài 2: Xếp các từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: cách làm bài văn nghị luận...
Ngày soạn : 15/01/2013 	Ngày dạy: 18/01/2013
 Tiết 99: Tập làm văn 	 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
 HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
 Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Về kĩ năng:
 Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
1. Chuẩn bị 
 - GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 - HS: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
V. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
1. KTBC
 H? Thế nào là phép phân tích và tổng hơp? Chữa bài tập 4 tiết luyện tập?
 H? Những sự việc hiện tượng của đời sống có thể đem ra để nghị luận?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản:
Bệnh lề mề.
H?Trong vb trên, tg đã bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? 
- Học sinh đọc
- Các học sinh còn lại theo dõi văn bản ở SGK/20
Bài văn bình luận hiện tượng lề mề trong đời sống
I-Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 
Đọc văn bản :
Bệnh lề mề.
- Hiện tượng ấy có những biểu hiện gì?
-
 H? Người viết đã làm thế nào cho người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
- H? Các biểu hiện trên chân thực không, có đáng tin cậy không?
- Bài viết trên là 1 bài bình luận về một hiện tượng, SV trong đời sống
H? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống XH?
-H? Để bình luận hiện tượng trên, người viết đã làm ntn?
H? Theo tg, lề mề có thể chấp nhận được không?
? Bài viết nêu ý đó nh thế nào
? Ngời viết đã nhận xét về những hiện tượng lề mề như thế nào?
? Vì sao có thể xem lề mề là thiếu tôn trọng ngời khác và chính mình
? Ví dụ nêu trong bài có ý nghĩa nh thế nào?
? Từ những hiện tợng lề mề đó, ngời viết dã rút ra bài học gì ?
? Vì sao giữ đúng lời hứa là tôn trọng mình và người khác?
? bài viết nêu vấn đề lề mề có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống xã hội hiện đại? CâuVăn cuôi nêu ý gì?
Bài viết đã nêu những luận điểm nào về hiện tợng sai hẹn?
V: Đó chính là dàn ý của bài luận 1 sự việc hiện tợng? Nêu dàn ý?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gv hướng dẫn học sinh loàm bt1
? Nêu các biểu hiện tốt trong nhà trường và ngoài xã hội?
Gv hướng dẫn học sinh làm bt2
HS thảo luận để nêu các hiện tượng
- Mời họp 8 h thì 9 h mới khai mạc...
- Hiện tượng lề mề có nhiều biểu hiện ở các lĩnh vực khác nhau: Mời họp , khai mạc một cuộc giao luư
Tác giả đã nêu các biểu hiện khác nhau ấy để tô đậm, làm rõ hiện tượng.
Các hiện tượng được nêu ra chân thực đáng tin cậy.
- ý 1 ghi nhớ
- Nêu các biểu hiện 
- Nêu tác hại 
- HS bám vào văn bản 
- Lề mề là việc không thể chấp nhận được
- Lề mề thường làm lỡ công việc
- Để ngươì khác lỡ việc
- Coi thường lời hẹn của mình
- Ngời lề mề biết là không thể sai hẹn khi đi tầu, đi máy bay, đi xem hát mà chỉ lề mề trong các việc chung, sai hẹn trong bạn bè.
- Ngời lề mề đã tỏ ra không coi trọng lời hẹn của mình, không tôn trọng ngời khác, không biết quí thời giờ...
- Làm rõ cho quan điểm của mình
- Giữ đúng lời hữa...
- Coi trọng lời hẹn của mình và để đáp ứng đợc yêu cầu của đời sống công nghiệp hoá.
- Bài biết đề cao tinh thần trách nhiệm đối với lời hẹn, đặc biệt là trong đời sống công nghiệp hoá hôm nay.
- Khó có thể chấp nhận đợc trong đời sống hiện tại.
- Nêu các biểu hiện của sự lề mề.
- Tác hại...
- Bày tỏ thái độ...
- Nêu tư tưởng sâu xa
* ý 2 của ghi nhớ (21)
- Lòng tự trọng, tấm gương học tốt, học sinh nghèo vượt khó, tinh thần tương trợ lẫn nhau, không tham lam.
- Có nên viết để thấy tác hại của thuốc lá đối với lúa tuổi vị thành niên.
2. Yêu cầu về nội dung và nghệ thuật cảu bài nghị luận.
* Tác hại của sự lề mề:
* Lề mề là thiếu tôn trọng người khác và chính mình
* Giữ đúng lời hứa là tự trọn

File đính kèm:

  • doctuần 21.doc