Kiểm tra 1 tiết về truyện trung đại môn: Ngữ văn 9 (tiết: 45)

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS về văn, thơ trung đại.

 

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

 1. Hình thức: Tự luận

 2. Thời gian: 45 phút

 

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết về truyện trung đại môn: Ngữ văn 9 (tiết: 45), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I.
 KIỂM TRA 1 TIẾT VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 45
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS về văn, thơ trung đại.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Đoạn thơ: Chị em Thúy Kiều
Học thuộc
.
Nêu cách hiểu về phép tu từ
Bày tỏ ý kiến về một vấn đề
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu: 1 
Số điểm: 2
 Số câu: 3
 Số điểm: 5
Chủ đề 2:
Văn bản chuyện người con gái Nam Xương
Viết đoạn văn đánh giá về giá trị của chi tiết chiếc bóng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
 Số câu: 1
 Số điểm:5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1 
Số điểm: 5 
Tỉ lệ; 50%
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: Cho câu thơ sau: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”
a. Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp Thúy Kiều.
b. Em hiểu như thế nào về hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thủy, xuân sơn”? Cách nói “làn thu thủy, nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?
c. Khi nói vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng Kiều có đúng không? Hãy nêu rõ ý kiến của em?
Câu 2. Đánh giá giá trị của chi tiết chiếc bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương.
 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 74
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
	- Thu thập thông tin kiểm để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của phần kiến thức Tiếng Việt.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Các phương châm hội thoại
Học thuộc
Số câu 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu:1
Số điểm: 1
Chủ đề 2
Thuật ngữ
.
Tìm hiểu cuộc sống, chuyển đổi cách dẫn
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:4
Số câu: 2
Số điểm: 4
Chủ đề 3
Các phép tu từ
Viết đoạn văn chỉ ra các giá trị của các phép tu từ sử dụng trong đoạn thơ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: 
Thành ngữ “ Điều nặng tiếng nhẹ” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2:
Hãy kể 4 thuật ngữ có trong lĩnh vực tin học, 4 thuật ngữ có trong lĩnh vực văn học.
Câu 3:
Hãy thuật lại lời của nhân vật Trương Sinh trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp:
“ Nhưng khi nhận được chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi và nói:
- Đây quả thật là vật dùng mà vợ tôi mang lúc ra đi.”
Câu 4:
Vận dụng những kiến thức đã học để phân tích sự thành công của việc sử dụng các phép tu từ và từ ngữ trong khổ thơ cuois bài thơ: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
 KIỂM TRA 1 TIẾT VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 76
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh về phần kiến thức thơ và truyện hiện đại.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Học thuộc
Bày tỏ cảm nhận về đoạn thơ
Số câu 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm 4
Chủ đề 2
Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa
.
Viết bài văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh TN.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:6
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 2
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Chép chính xác 4 câu thơ cuối bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Viết đoạn văn diễn tả cảm nhận của em về vẻ đẹp của những câu thơ em vừa chép trên.
Câu 2: Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”
HỌC KỲ II
 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN
 MÔN: Ngữ văn 9 - TIẾT: 158
(Đề 1)
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Đoạn thơ trong bài Sang thu 
Phân tích khổ thơ đầu
Số câu 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm: 2
Chủ đề 2
Bài thơ Viếng lăng Bác
.
Giới thiệu về bài thơ có sử dụng thành phần phụ chú
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:3
Số câu: 1
Số điểm: 4
Chủ đề 3
Đoạn thơ trong bài Nói với con
Viết đoạn văn làm rõ vẻ đẹp của người đồng mình qua đoạn thơ.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:5
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 55%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Câu 2: Bằng đoạn văn khoảng 5-7 dòng, hãy giới thiệu về bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương, trong đó có thành phần phụ chú.
Câu 3: 
	Đọc đoạn thơ: “Người đồng mình thương lắm con ơi
 ........................................................
 Không lo cực nhọc....
Viết đọn văn để làm sáng tỏ những đức tính cao đẹp của “người đồng minhg” và lời nhắc nhở của cha đối với con.
 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN
 MÔN: Ngữ văn 9 - TIẾT: 158
 (Đề 2)
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Đoạn thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ 
Xác định từ láy và nêu ý nghĩa biểu đạt của từ láy
Số câu 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
Số câu: 1
Số điểm:4
Số câu:1
Số điểm: 4
Chủ đề 2
Đoạn thơ trong bài Nói với con
.
Cảm nhận về đoạn thơ
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:6
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 55%
Số câu: 2
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Cho hai câu thơ: Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời.
Từ “Lặng lẽ” là từ láy tượng hình hay tượng thanh? Ý nghĩa biểu đạt trong văn cảnh đó?
Câu 2: 
	Đọc đoạn thơ: “Con ơi tuy tho sơ da thịt
 ......................................
 Nghe con!
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đó có sử dụng phép lặp và một câu ghép?
 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
 MÔN: Ngữ văn 9 - TIẾT: 160
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức Tiếng Việt.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	1. Hình thức: Tự luận
	2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Thành phần phụ chú 
Thành phần phụ chú là gì
Số câu 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm:2
Chủ đề 2
Bài: Hàm ý
.
Điều kiện sử dụng hàm ý.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:3
Số câu: 1
Số điểm: 3
Chủ đề 3
Bài: Liên kết câu
Viết đọn văn có phép liên kết
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:5
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ: 
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 55%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
IV. ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thành phần phụ chú là gì?
Câu 2: Để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì?
Câu 3: 
Viết đoạn văn (chủ đề từ chọn) khoảng 10 dòng trở lên có sử dụng các phép liên kết: Phép lặp từ ngữ, trái nghĩa, phép thế.
a. Gạch chân các phép liên kết đó.
b. Nêu tác dụng của các phép liên kết trên?
 Nghĩa Thái, ngày 24 tháng 09 năm 2014
 Người lập ma trận
 GV:
 Phan Tiến Phúc

File đính kèm:

  • docMa tran de Ngu Van 9.doc
Giáo án liên quan