Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 89

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp các ý mạch lạc.

2. Kỹ năng:

 - Đọc sáng tạo văn bản

- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng.

3. Thái độ:

 

doc153 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 89, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích các chi tiết nghệ thuật.
3. Thái độ: - GD tính nhân văn cao cả trong tình đồng chí, bạn bè.
II- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo
	1. ảnh chân dung nhà thơ Chính Hữu
	2.Tập thơ “Đầu súng trăng treo”
2. Học sinh: Soạn bài
III- tiến trinh lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’)
- GV HD cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu và tác phẩm Đồng chí?
GVMR:
- Ông hoạt động suốt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng
- Nhan đề Đồng chí
? GiảI nghĩa 3 từ khó
? Bài thơ có thể được chia làm mấy phần?
? Nội dung của từng phần?
- HS theo dõi
- HS đọc VB
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung (Chú ý gọi HS yếu và TB)
- Chú ý, lắng nghe.
- Từ ghép Hán Việt.
- giảI nghĩa từ.
- 3 phần: 7/10/3.
- phát biểu.
I- Khái quát văn bản
1- Đọc văn bản: sgk/128
2- Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả: 
Chính Hữu (1926)
- tên khai sinh là Trần Đình Đắc.
- được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2000).
b)Tác phẩm: 
- được viết vào đầu năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947).
- trích từ tập thơ Đầu súng trăng treo (1966).
- Thể thơ: tự do.
c)Từ khó: Đồng chí, tri kỉ, sương muối.
3- Bố cục:
- P1: Lý giải về cơ sở của tình đồng chí.
- P2: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- P3: Hình ảnh biểu tượng về người lính
* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)
- Gọi HS đọc 7 câu thơ đầu.
? Trong cảm nhận của tác giả tình đồng chí được hình thành trên những cơ sở nào?
? Cụm từ “súng bên súng..” nói lên điều gì?
? Cảm nghĩ của em về câu thơ: đêm rét chung chăn …..
?Từ “đồng chí” được tách thành 1 câu thơ riêng có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc 10 câu thơ tiếp theo.
? biểu hiện của từ đồng chí thể hiện cụ thể như thế nào?
? Nhận xét về việc tác giả sư dụng từ mặc kệ?
? để diễn tả sự gắn bó, sẻ chia của tình đồng chí tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? ý nghĩa của tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn trong việc bảo vệ tổ quốc?
- Gọi HS đọc 3 câu thơ cuối.
?3 câu thơ cuối thể hiện điều gì? 
? Nó được viết theo phương thức biểu đạt nào?
GVMR;
Giới thiệu tranh minh họa/ sgk
? Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong câu thơ cuối?
- Đọc 7 câu thơ đầu
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết.
- chung nhiệm vụ sát cánh bảo vệ tổ quốc.
- chia sẻ vui buồn, gian khổ.
- kết cấu đặc biệt tạo nốt nhấn khẳng định tình đồng chí bền chặt.
- Đọc 10 câu thơ tiếp theo.
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết.
- toát lên cáI dứt khoát mạnh mẽ có dáng dấp trựng phu.
- câu thơ sóng đôI, đối ứng nhau trong từng cặp, từng câu.
- chiến thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
- Đọc 3 câu thơ cuối.
- suy nghĩ, phát biểu.
- miêu tả và tự sự.
- phân tích, rút kết luận
II- Đọc hiểu chi tiết văn bản:
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính CM
- Tình đồng chí đồng đội được hình thành từ:
+ Sự tương đồng về cảnh ngộ: 
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.
+ Nảy sinh từ việc cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
+ Nảy sinh và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao, vui buồn. Mối tri kỉ của những người bạn cùng chí hướng được khắc họa bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
- Dòng thơ thứ bảy có kết cấu hết sức đặc biệt: Đồng chí!
-> tạo một nốt nhấn, vang lên như một sự phát hiện, một sự khẳng định.
2- Những biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội:
- Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư, nỗi lòng của nhau:
 Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
 Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
 Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- Sự đồng cam cộng khổ, cùng nhau chia sẽ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính:
 Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
 Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
 áo anh rách vai
 Quần tôi có vài mảnh vá
 Chân không giày
 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
- Tình đồng chí keo sơn chính là sự cảm thông và chia sẻ những khó khăn, gian khổ trong chiến đấu; sự chân thật, giản dị, yêu thương giữa những con người chung chí hướng.
=> Sức mạnh đoàn kết chiến thắng kẻ thù, bảo vệ thành quả CM.
3- Hình ảnh biểu tượng về người lính.
- Bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội; là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ:
 Đêm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
-> Sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết, gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh giá rét của mùa đông.
- Hình ảnh biểu tượng: Đầu súng trăng treo được gợi lên từ những liên tưởng phong phú.
-> Biểu tượng của thơ ca kháng chiến -nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
* HĐ 3: HDHS Tổng kết (5’)
àn?Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
? Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét bổ sung.
III- Tổng kết: 
1- Giá trị nội dung:
- Hình tượng người lính CM gắn bó keo sơn. Tình đồng chí của họ dựa trên cơ sở chung cảnh ngộ và lý tưởng. Nó tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp của người lính.
2- Giá trị nghệ thuật: chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô động, giàu sức biểu cảm.
3- Củng cố: (3’)	- Khắc sâu kiến thức bài học (GN/131).
4- Dặn dò: (2’)	- Về nhà học thuộc bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
	- HDHS soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
./.
Lớp dạy 
Tiết TKB
Ngày giảng 
Tiết 46: - Văn bản
	 bài thơ về tiểu đội xe không kính
 (Phạm Tiến Duật)
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
2. Kĩ năng: - RLKN phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ trong thơ tự do.
3. TháI độ: GD tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
II- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo
ảnh chân dung của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Tập thơ “Vầng trăng và quầng lửa ”
2. Học sinh: Soạn bài
III- tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
? Trong bài thơ Đồng chí, tác giả khai thác đề tài “Tình đồng đội” ở khía cạnh nào là chủ yếu?
(Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường)
 2- Bài mới: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’)
- GV HD cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản
? Nêu hiểu biết của em về tác giả PTD và tác phẩm?
GVMR:
- Thơ PTD có giọng điệu sôI nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
? Van bản được sáng tác theo thể thơ nào?
? GiảI nghĩa 3 từ khó
? So sánh với bài “Đồng chí”? 
- HS theo dõi
- HS đọc VB
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung (Chú ý gọi HS yếu và TB)
- Chú ý,lắng nghe.
- thể thơ tự do.
- giảI nghĩa từ.
- câu thơ dài,nhịp điệu linh hoạt.
I- Khái quát văn bản
1- Đọc văn bản: sgk/131
2- Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả: 
Phạm Thế Duật (1941)
- Ông là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
b)Tác phẩm: 
- nằm trong chùm thơ được tặng giảI Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969.
- trích từ tập thơ Vầng trăng và quầng lửa (1966).
- Thể thơ: tự do.
c) GiảI nghĩa từ khó: sgk/133.
* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)
? Nhận xét về hình ảnh những chiếc xe không kính?
? Tác giả tạo hình ảnh “những chiếc…” nhằm phần mục đích gì?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ đầu?
 ? Điều gì khiến hình ảnh trên trở thành biểu tượng thi ca?
? Em hiểu từ “ung dung” chỉ tư thế gì?
?Khổ thơ thứ 2 tác giả sử dụng NT gì?
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu bài thơ?
? Sự sôI nổi, trẻ trung, lạc quan, yêu đời của những người lính được thể hiện như thế nào?
3 khổ thơ cuối thể hiện điều gì?
? Điều gì đã tạo lên sức mạnh cho người chiến sĩ coi thường gian khổ, bất chấp hiểm nguy?
- hình ảnh quen thuộc trong chiến tranh.
- sự khắc nghiệt của chiến tranh và nét độc đáo trong phong cách thơ PTD.
- ngang tàng, lý sự.
- tâm hồn nhạy cảm của tác giả.
- tư thế hiên ngang tinh thần dũng cảm.
- NT so sánh coi thường hiểm nguy, gian khổ.
- Giọng thơ sôi nổi, ngang tàng: tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ….
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết nghệ thuật.
- Tình cảm tha thiết đối với miền Nam, đối với TQ.
- Suy nghĩ, phát biểu.
II- Đọc hiểu chi tiết văn bản
1- Hình ảnh những chiếc xe không kính- một hình ảnh sáng tạo độc đáo.
- Cấu trúc: “không có…không phảI vì…” mà “bom giật bom rung kính vỡ rồi”.
- Giọng điệu: ngang tàng, lý sự như là muốn tranh cãI với ai.
-> Mục đích: Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung.
2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe 
- Tư thế ung dung, hiên ngang trong bom đạn vẫn ngẩng cao đầu của người chiến sĩ:
“Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”
- TháI độ bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy:
+ “Không có kính, ừ thì có bụi…
Chưa cần rửa phì phèo điếu thuốc”
+ “Không có kính, ừ thì ướt áo…
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa”
- Những chàng trai trẻ trung, sôI nổi, vui nhộn, lạc quan:
+ “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”
+ “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
+ “Bếp Hoàng Cầm ta dựng …”
- Tình cảm tha thiết với Miền Nam yêu dấu:
“Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui thùng xe có xước
Xevẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
-> Tình yêu Tổ quốc có sức mạnh to lớn giúp người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ tiến lên giảI phóng dân tộc.
* Ghi nhớ: sgk/133
* HĐ 3: HDHS Tổng kết (5’)
? Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
? Trình bày cảm nhận của em khi học xong Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
- Khái quát kiến t

File đính kèm:

  • docGiao an NV 9 3 cot Tham khao 2.doc
Giáo án liên quan