Giáo án Ngữ văn 6 tuần 7 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vạt đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

 2. Về kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.

- Kể laị một cau truyện cổ tích.

B. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.

 2.Học sinh:

- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 7 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua bốn lần:
- Lần1: Câu đố của viên quan.
- Lần 2,3: Câu đố của Vua.
- Lần 4: Câu đố của sứ thần nước ngoài.
? Theo em tính chất của các lần câu đố ntn?
Tính chất của câu đố oái oăm và có chiều tăng dần. Điều đó thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Mặt khác nó còn bộc lộ ở những đối tượng, thành phần phải giải đố, được thử thách nhưng bất lực bó tay. Từ đây nét thông minh của em được bộc lộ rõ nét hơn.
-Thử thách tăng dần, và cậu bé lần lượt giải được một cách dễ dàng, chứng tỏ em tài trí hơn người.
? Tài trí của em được so sánh ntn với các đối tượng ra sao?
 Tài trí của em được so sánh với các đối tượng:
- Lần 1: Với chính cha của cậu bé.
- Lần 2: Với dân làng.
- Lần 3: Với Vua.
- Lần 4: Với Vua, quan, đại thần, sứ giả.
4. Củng cố:
- Kể tóm tắt lại truyện “Em bé thông minh”.
5. Dặn dò:
- Đọc bài, tìm hiểu bài cho phần tiếp theo.
NS:29/9/2013 ND: 1/10/2013
Tiết 26 - Văn bản.
EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)
(Tiết 2)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 (Như tiết 25)
B. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
	+ Hỏi:
Kể tóm tắt truyện “Em bé thông minh”
Dự kiến trả lời:
Kể tóm tắt theo trình tự bốn lần thử thách.
3. Bài mới: 	Giới thiệu vào bài: - Hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu bốn câu đố mà em bé phải giải để chứng tỏ sự mưu trí thông minh của mình. Vậy em bé sẽ giải các câu đố ntn ? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu. 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
II. Phân tích văn bản:
 3. Cách giải đố của em bộ:
? Qua mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm đó? Theo em những cách ấy lý thú ở chỗ nào?
Lần1: Đố lại viên quan.
 Lần 2: Để vua tự nói ra điều vô lý, phi lý mà vua đố. 
 Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
 Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Cách giải đố của cậu bé ta thấy cậu bé đẩy thế bí về phía người ra câu đố, nghĩa là lấy gậy ông đập lưng ông. Những lời giải đố của cậu bé đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. Đồng thời làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của những lời giải.
- Đố lại viên quan.
- Đố lại vua.
- Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
 "Không dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.
 Tạo bất ngờ và hồn nhiên
 4. Ý nghĩa:
? Theo em truyện có ý nghĩa ntn?
- Truỵện đã đề cao sự thông minh. Một em bé nông thôn nhờ trí thông minh mà được phong làm quan trạng, được vua xây cho dinh thự ở bên Hoàng Cung để vua tiện hỏi han.
- Đề cao trí thông minh.
? Qua sự thông minh của em bé ta hiểu được điều gì ở người nông dân?
- Truyện đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta. Cuộc đấu trí của em bé xoay quanh chuyện đường cày, bước chân con ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến càng. Đó là sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong đời sống thực tế.
- Truyện có ý nghĩa hài hước, mua vui. từ câu đố của viên quan, vua, sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đề tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị, nội dung, yêu cầu phần đố đã đem lại tiêng cười vui vẻ.
- Đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta.
- Thể hiện sự hài hước mua vui.
III. Tổng kết – luyện tập:
 1. Tổng kết:
- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/74)
 2. Luyện tập:
? Truyện không có các yếu tố h/đ kỳ ảo nhưng rất hấp dẫn c/ta. Tìm nguyên nhân?
( Truyện tiêu biểu cho hình thức kể về người thông minh nhằm đề cao trí tuệ của con người. Đồng thời truyện còn đề cao kinh nghiệm, đời sống của d/gian ta. Cuộc đấu trí của em bé xoay quanh đường cày, bước chân ngựa, quanh bữa cơm, quanh trò chơi d/gian. Hình ảnh em bé tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong chính đ/sống thực tế ấy.
? Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về n/v chú bé.
 (h/s chuẩn bị, sau đó trình bày.)
4. Củng cố:
- Truyện “Em bé thông minh” được xếp vào thể loại nào ở truyện dân gian ? Vì sao ?
 -> Truyện cổ tích. Vì: Truyện kể về kiểu nhân vật thông minh.
5. Dặn dò:
- Tiếp tục sửa, hoàn thành đoạn văn.
- Biết kể lại truyện, Hiểu, giá trị của truyện.
- Đọc thêm truyện: Lương Thế Vinh.
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
NS:01/10/2013 ND: 03/10/20113
 Tiết 27 - Tiếng Việt. CHỮA LỖI DÙNG TỪ 
(tiếp theo)
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Về kiến thức:
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 2. Về kỹ năng:
- Nhận biết dùng từ không đúng nghĩa.
- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ
B. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa ntn?
Đáp án:
- Đề cao trí thông minh.
- Đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta.
- Thể hiện sự hài hước mua vui.
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Hôm trước, chúng ta đã xác định những lỗi nào chúng ta thường mắc phải trong việc dùng từ? Ngoài ra, chúng ta còn thường gặp những lỗi gì nữa? Chúng ta sẽ xác định trong tiết học này.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Dựng từ khụng đỳng nghĩa:
- Gv yêu cầu Hs đọc NL.
- Hs đọc ngữ liệu.
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/75)
 2. Phân tích ngữ liệu:
? Em hãy tìm những từ dùng sai và giải nghĩa các từ đó?
a, Yếu điểm: Điểm quan trọng.
b, Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn(thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử)
c, Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
a. Yếu điểm: Điểm quan trọng.
b. Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn(thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử)
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
? Với ngữ cảnh của câu thì những từ đó dùng có đúng không? Vì sao? 
- Dùng từ sai với ngữ cảnh nên từ không đúng nghĩa.
-> Dùng từ sai với ngữ cảnh nên từ không đúng nghĩa.
? Vậy cần thay những từ đó bằng những từ nào?
- Yếu điểm = Nhược điểm.
- Đề bạt = Bầu.
- Chứng thực = Chứng kiến.
 Ta thay các từ đó bằng:
- Yếu điểm = Nhược điểm.
- Đề bạt = Bầu.
- Chứng thực = Chứng kiến.
? Em hãy giải nghĩa các từ vừa thay thế? 
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Nhược điểm là diểm còn yếu kém.
- Bầu là chọn để giữ một chức vụ nào đó.
- Chứng kiến là trông thấy tận mắt sự việc nào đó.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng từ sai?
- Lỗi dùng sai từ là do không hiểu nghĩa của từ.
-> Lỗi dùng sai từ là do không hiểu nghĩa của từ.
II. Luyện tập:
 1. Bài tập 1: (SGK-t/75)
? Nêu những từ kết hợp đúng trong bài tập1.
- Gv cho hs thực hiện vào vở và gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét bài làm của hs và sửa lại cho đúng rồi ghi bảng.
Xác định các từ đúng.
- Bản tuyên ngôn.
-Tương lai xán lạn.
- Bôn ba hải ngoại.
- Bức tranh thủy mặc.
- Nói năng tùy tiện.
Xác định các từ đúng.
- Bản tuyên ngôn.
-Tương lai xán lạn.
- Bôn ba hải ngoại.
- Bức tranh thủy mặc.
- Nói năng tùy tiện. 
 2. Bài tập 2: (SGK-t/76)
? Em hãy chọn từ đúng để điền vào chỗ trống?
Gv cho hs thực hiện bài tập nhanh- chọn ba bài nhanh nhất để chấm.
- Gv yêu cầu hs phải điền đúng như sau:
a, Khinh khỉnh.
b, Khẩn trương.
c, Băn khoăn.
Chọn từ đúng điền vào chỗ trống:
a, Khinh khỉnh.
b, Khẩn trương.
c, Băn khoăn.
- Chọn từ đúng điền vào chỗ trống:
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
	4. Củng cố:
- Ngoài lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm, các em còn thường gặp lỗi gì?
- Nguyên nhân nào dẫn đến lỗi ấy?
- Cách khắc phục ra sao?
	5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập.
- Viết chính tả.
- Luyện phân biệt các phụ âm tr/ch.
- Chuẩn bị bài kiểm tra Văn một tiết.
 NS:02/10/2013 ND: 04/10/2013
Tiết 28 
KIỂM TRA VĂN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Hs nhớ và trình bày được các kiến thức đã lĩnh hội được trong văn học thời gian qua.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và cách trình bày cho học sinh.
 1. Giáo viên:
	Đề bài
 2.Học sinh:
Ôn tập phần văn bản
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định
	2. Nêu yêu cầu của buổi kiểm tra 
A. MA TRẬN ĐỀ 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1 
Truyền thuyết
Nhớ 
khái 
niệm, thể 
loại 
Hiểu nội 
dung ý 
nghĩa của 
truyện 
Cảm nhận về 
Nội dung ý nghĩa của truyện
Số câu: 4
Số điểm : 5,75
Tỉ lệ: 57,5 %
Số câu 2
Số điểm 0,5
5%
Số cõu:1
Sốđiểm:0,25
2,5%
Số câu:1
Số điểm:5
50%
Chủ đề 2
Cæ tÝch
Nhí l¹i nh©n vËt trong truyÖn
Nhí ®Æc ®iÓm vÒ c¸c kiÓu nh©n vËt 
Hiểu nội 
dung ý 
nghĩa, của 
truyện
Hiểu nội 
dung của 
truyện 
lùa chän kiÓu nh©n vËt phï hîp cho truyÖn
Phân tích, suy ngẫm về tính triết lí qua truyện
Số câu : 6
Số điểm 4,25
Tỉ lệ: 42,5 %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5%
Số câu :1
Số điểm:0,25
2,5%
Số câu :1
Số điểm:0,25
2,5%
Số câu1
Số điểm 3
30%
Số câu :1
Số điểm:0,25
2,5%
Số câu:1
Số điểm:0.25
2,5%
Tổng số câu : 10
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu : 4
Số điểm 1,0
10%
Số câu: 3
Số điểm : 3,5
35%
Số câu : 3
Số điểm : 5,5
55 %
B. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN MÔN NGỮ VĂN –LỚP 6
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM :2 ĐIỂM ( Mỗi câu 0,25 đ X 8)
1 ) Truyền thuyết là gì ?
A .Những truyện cổ lịch sử .
B . Những truyện cổ lịch sử hoang đường 
C . Những truyện dân gian kể về nhân vật lịch sử phi thường huyền thoại . 
D. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo .
2 ) Phương thức biểu đạt của văn bản Thánh Gióng.
A . Miêu tả B . Tự sự C . Biểu cảm D . Thuyết minh 
3 ) Sính lễ cần mang tới, theo ý vua Hùng thuộc văn bản nào ?” Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà ,gà chín cựa , ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi “
A . Thánh Gióng B . Bánh chưng ,bánh Giầy C . Sơn Tinh , Thủy Tinh D . Lạc Long Quân và bà Âu cơ 
4. Nội dung của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh 
A . Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện hu

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan