Giáo án môn Ngữ văn 6 (cả năm)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.

- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.

- Kể lại được truyện.

II.Chuẩn bị đồ dùng.

 - Bẩng phụ,Sách ĐHVB.

II. Các bước lên lớp:

1.ổn định

2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.

 

doc233 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 6 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện các em cần học tập 
- Hai cách đền ơn, con hổ 1 đền ơn bà đỡ Trần, năm ấy, bà qua cơn đói kém.
- Con hổ T2 không chỉ đền ơn bằng V/C như con hổ 1 mà hàng năm, hổ lại đều nhớ đến bác, điều này khiến em thích thú vì nó tình nghĩa hơn, S2 hơn.
14
Theo em, thực tế có con hổ như vậy không? Vậy t/g đã sử dụng NT gì/ 
G. NT nhân hoá cho thấy hổ có hành động như cng hết lòng vì vợ con lúc hoạn nạn, táo bạo trong hành động có mđ' chính đáng vui mừng khi có con, biết đền ơn đáp nghĩa người dã giúp đỡ mình ị NT bao trùm.
15
Theo em, qua 2 phần VB, t/g muốn gửi gắm gì với người đọc?
- Biết giúp đỡ khi thấy người ạ hoạn nạn.
- Sống ân nghĩa, thuỷ chung, biết ơn người đẫ giúp đỡ mình .
- Hổ là con vật hung dữ, trước hành động ân nghĩa của cng, các con vật cũng được cảm hoá, biết đền ơn đáp nghĩa. Con vật còn có nghĩa huống hồ con ng.
Cách nói này nhấn mạnh: Con ng thì phải có nghĩa.
- Hết lòng cứu giúp người bị nạn, sống ân nghĩa, thuỷ chung, biết ơn S2 người giúp đỡ mình.
17
Tại sao t/g kể về 2 con vật ở 2 nơi ạ nhau chứ không kể về 1 con hỏ với 2 SV?
G. Đó là nét đẹp thể hiện đạo lý làm người của con người Việt Nam. Nó gắn kết mỗi cng với cộng đồng, xã hội biét y thg', giúp đỡ lẫn nhau qua mọi khó khăn trở ngại trong c/s để XD cách nghĩ cách sống và h/động tốt đẹp để XH ưtốt đẹp hơn.
- Diện rộng, khắp nơi đều có những cng làm việc nghĩa, biết cứu giúp người bị nạn, sống ân tình, thuỷ chung.
19
Bài học hôm nay cac em cần nhớ n2 ND cơ bản nào? 
G. Đó cũng là ND ghi nhớ sgk.
- Gọi 2 H đọc lại.
- Khái niệm về VH trung đại.
- Giá trị ND - NT của truyện.
* NT: Nhân hoá, mượn chuyện loài vật nói chuyện con người.
+ XD tình huống truyện.
+ Mtả nvật qua người kể chuyện.
* ND: Đề cao ân nghĩa, trọng đạo làm người.
1
Thông qua truyện, em hiểu gì về cách sống, cách đối xử giữa cng với cng?
- sống phải biết làm việc nghĩa, sống phải có nghĩa.
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1
2
Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Nói rõ tại sao? 
2. Bài tập 2
3
Trắc nghiệm: 
3. Bài tập 3 Trắc nghiệm
4
Cô đã giao về nhà, các em sau khi đọc truyện, hiểu về truyện, các em vẽ tranh minh hoạ các em hãy cho cô xem/
- Đọc thêm (H) 
- G. nói về ý nghĩa
D. Hướng dẫn
- Học thuộc ND cơ bản truyện.
- Tập kể phần 1 theo ngôi thứ nhất (bà đỡ trần)
- Đọc kĩ bài ĐT (3VD, XĐịnh ĐT - ý nghĩa k' q' của ĐT)
+ Chức vụ NT điển hình của ĐT trong câu.
+ Cách phân loại ĐT
Tiết 60:	động từ
I. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm được đặc điểm của ĐT
- Một số loại ĐT quan trọng.
Chuẩn bị:
	- G. Bảng phụ, giáo án.
	- H. Đọc kĩ 3VD, tìm hiểu ý nghĩa khái quýat của ĐT
Thực hiện 
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra:
	1. Chỉ từ là là gì? Cho VD?
2. Chỉ từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
3. Tìm những ĐT trong câu văn sau:
- "Một đêm nọ, nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai, một lát, có con hổ chợt lại đến cõng bà đi"
(Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh)
C. Bài mới.
* Tiến trình bài giảng: 
1
Thế nào là ĐT? cho một vài VD
- H. suy nghĩa, trả lời.
I. Đ2 của ĐT
2
Tìm các ĐT trong các câu a, b, c
- a. Đi, đến, ra, hỏi.
- b, Lấy, làm, lễ.
- c, treo, có , xem, bảo, bán, phải, đề.
2
Vậy ý nghĩa khái quát của các ĐT vừa tìm được là gì? S2 với DT? 
- ĐT là loại từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- DT là từ chỉ người, svật, sự việc.
- ĐT là loại từ chỉ hành động, trạng thái của SV
3
Các em hãy theo dõi những VD dưới đây và cho biết ĐT có đ2 gì khác DT? 
- Hãy làm việc chăm chỉ.
- Đừng quá mải chơi.
- Tôi sẽ đi đá bóng.
- Bạn chớ lo lắng.
* Về những từ đúng xung quanh nó trong cụm từ.
* Về k/n làm VN
3a, DT: ST-LT-DT-Đ2 SV 
 ằ chỉ từ
- K0 kết hợp: Đã, sẽ, đang, k0, chưa, chẳng, hãy chớ đừng.
VD: k0 thể hãy nhà, chớ đất ...
- Làm CN trong câu.
- Làm VN: có từ là đứng trước.
VD: Tôi là H.
b, ĐT:
- Kết hợp: Đã, sẽ ....
- Làm VN trong câu.
VD: Tôi học
- k0 thể kết hợp số từ, lượng từ, chỉ từ.
VD: Những làm, các đi ... 
- Khi làm CN đ như 1DT
- Kết hợp: Đã, sẽ, đang, không, chưa, chẳng, hãy, đừng, chớ đ Cụm DT.
đ Làm VN.
* Ghi nhớ
4
Sắp xếp các ĐT vào bảng phân loại bên dưới? 
- H. điền vào sgk
VD: suýt, sắp ...
II. Các loai ĐT chính
- 2 loại ĐT chính 
+ ĐT tình thái (đi kèm)
+ĐT hành động,trạng thái
5
Tìm thêm những từ có đ2 tương tự ĐT thuộc mỗi nhóm trên: 
- Rách, đứt, nát, sung sướng, đau khổ, hạnh phúc.
- Nằm, ăn, mua, bán
ĐT hành ĐT trạng thái 
động 
1
Tìm những ĐT trong truyện lợn cưới, áo mới cho biết các ĐT ấy thuộc những loại nào? 
- ĐT trạng thái: tốt, tất .
- ĐT hành động: khoe, may, mặc, đứng, hóng, đợi đi, chạy, thấy, giơ, bảo
* Ghi nhớ 2
II. Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
- H. đọc - Sự đối lập : đưa/cần ị Nổi bật sự tham lam, keo kiệt.
D. Hướng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (Viết chính tả)
Đọc kỹ bài cụm ĐT. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tiết 61: 	cụm động từ
I. Mục tiêu cần đạt.
- H. nắm: khái niệm, cấu tạo cụm ĐT.
- Rèn kĩ năng dùng ĐT khi nói, viết
- Tích hợp văn bản phần VH Trung đại
II. Chuẩn bị:
	- G. Bảng phụ, giáo án.
	- H. Đọc kĩ bài
II. Thực hiện 
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra:
1 . ĐT là gì? ĐT thường kết hợp những từ nào? Cho VD minh hoạ.
	2. Có thể nói: Hãy nhà, hãy tay, chớ học sinh được không? Vì sao?
	3. Chức vụ NP chính của ĐT trong câu?
* Giới thiệu bài
Vẽ lược đồ phần loại ĐT?Động từ
ĐT tình thái 
ĐT trạng thái hoạt 
ĐT hoạt động 
ĐT trạng thái 
* tiến trình bài giảng: 
?
- Cho H. quan sát 2 VD: 
- Đá 
- Hay đá bóng.
Em hãy so sánh?
ị Đó là cụm ĐT. Vậy cụm ĐT là gì?
- Đá: ĐT, chỉ 1 hđ chung2 
- Hay đá bóng: nghĩa cụ thể hơn: ý thích.
1
Các từ ngữ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 
- Đã đi nhiều nơi 
- Cũng ra những câu đố ...
 I, Cụm ĐT là gì?
* K/ niệm:
- VD:
2
- Nếu bỏ: Đi, ra trở nên trơ vơ, không có chỗ bám víu, thừa.
- Câu tối nghĩa ằ vô nghĩa.
ị Những phụ ngữ đi kèm ĐT sẽ làm ý nghĩa trọn vẹn, đầy đủ hơn, rõ nghĩa hơn.
- Nhận xét:
* ý nghĩa khái quát:
3
Đó chính là cụm ĐT. Vậy em hiểu thế nào là CĐT?
- Bổ sung ý nghĩa cho ĐT, ng kho không thể H' 
- H. trả lời sau khi rút ra qua VD 
- Bổ sung ý nghĩa cho ĐT
4
Em hãy tìm 1 vài ĐT rồi triển khai nó thành CĐT? Đặt câu với CĐT vừa tìm.
Nhận xét:
a, - ý nghĩa CĐT - ĐT? 
c, Vài trò NP của CĐT?
b, Cấu tạo NP?
G. chốt.
- Cụm ĐT gì? 
- ý nghĩa, cấu tạo NP?
- Vài trò NP? 
- ĐT: Học .
đ CĐT: Đang học bài.
đ Câu: tôi đang học bài.
ị Nhận xét:
- ý nghĩa: CĐT cụ thể, rõ nghĩa hơn ĐT "học".
- Vai trò NP: làm trong câu.
ị CĐT hoạt động trong câu như 1 ĐT (có thể làm VN, nếu làm CN đ dùng như DT)
- Cấu tạo NP: phức tạp hơn ĐT.
1
Em hãy vẽ mô hình cấu tạo CĐT? 
- Gợi ý: CĐT gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào.
- Gồm 3 bộ phận: phần trước ĐT, ĐT, trung tâm , phần sau ĐT.
Phần trước
 ĐTtrung tâm
Phần sau
đã
cung 
đi 
ra 
nhiều nơi những câu đố oái ăm để hỏi mọi l.
II. Cấu tạo của CĐT.
2
Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ phần trước, phần sai CĐT. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT T.T những ý nghĩa gì? 
* 1 số PN có thể vắng mặt.
- Phụ trước:
+ BS về quan hệ thời gian: Đã, sẽ, đang ...
+ Tiếp diễn tương tự: vẫn, cũng ...
+ Khuyến khích ằ phủ định hành động: không, chưa ...
- Phụ sau: Được, rồi, quá, lắm ...
- Mô hình CĐT.
- Những từ ngữ có thể làm phụ ngữ phần trước ằ phần sau ĐT.
1
Tìm các CĐT trong những câu sau?
Phần trứơc
Phần trung tâm
Phần sau
a, còn đang 
b, muốn 
c, đành tìm cách để 
đùa nghịch 
kén
giữ 
có 
đi hỏi 
ở sau nhà 
cho con 1 l chồng thật xứng đáng.
sứ thần ở công quản thì giờ.
ý kiến em bé thông minh nọ. 
III. Luyện tập 
2
Chép các CĐT vào mô hình CĐT?
3
í nghĩa những từ in đậm ?
- Chữa: phủ định tương đối - Không: phủ định tuyệt đối.
ị Sự thông minh, nhanh kí trí của em bé: cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại băng câu mà viên quan cũng không thể trả lời được.
D. Hướng dẫn.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT 4
VD: treo biển có ngụ ý khuyên răn người ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người.
* Các cụm ĐT:
- Có ngụ ý khuyên răn người ta.
- Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của mọi người.
- Làm thêm BT 5.
Cho các cụm ĐT sau:
- Đang mưa rất to.
- Sẽ học thật giỏi.
- Nhất định phải giành thắng lợi trong cuộc thi kéo co.
Tiết 62:	mẹ hiền dạy con
(Truyện trung đại)
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp H. hiểu: Thái độ, tính cách và phương pháp dạy con của bà mẹ Mạnh Tử để con thành một n2 nhân.
- Hiểu cách viết truyện gần với kí, với sữ của truyện trung đại.
II. Chuẩn bị:
	- G. giáo án, Bảng phụ,
	- H. Soạn bài
III. Thực hiện các hoạt động dạy học.
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra:
	1. Dùng ngôi kể thứ nhất (vài bà đỡ Trần) kể lại truyện "Con hổ có nghĩa"
2. Tại sao t/g không chọn con ạ mà chọn con hổ? 
C. Bài mới.
* Giới thiệu bài: 	
Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng thương con, muốn con nên người. No khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con, GD con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử sở dĩ thành bậc đại hiền chính là nhờ công GD, dạy dỗ của bà mẹ - cũng có thể nói là một bậc đại hiền.
	* Tiến trình bài giảng:
1
Nên đọc và kể lại chuyện với giọng ntn? 
- Bà mẹ: Ôn tồn, dịu dàng, tình cảm
I. Đọc- chú thích
* G. giải thích Liệt nữ.
2
Giải thích và tìm 1 số từ có ầm "từ"? 
- Tử: thầy (Khổng tử, Mạnh Tử) 
- Tử: con: thiên tử, phụ tử
- Tử: chết: bất tử, tử sĩ.
- phần rất nhỏ của vật chất : nguyên tử.
3
Lập bảng tóm tắt 5 SV diẽn ra giữa mẹ con thầy Mạnh (khi còn nhỏ) theo bảng sau? 
Sự việc
Con
Mẹ
1
2
3
4
5
Bắt chước đào, chôn , lăn, khóc (mtrg ko phù hợp)
- Bắt trước nô nghịch, buôn bán điên đảo (mtrg ko phù hợp)
(mtrg ko phù hợp)
- Bắt chước học tập lễ phép
- Tò mò hỏi mẹ
- Bỏ học về nhà.
Chuyển nhà đến gần chợ 
(mtrg ko phù hợp)
- Chuyển nhà đến gần trường học
(mtrg phù hợp)
- Vui lòng
- Lỡ lời, mua ngay thịt cho con ăn.
-Căt đứt tấm vải đang dệt
II. Tìm hiểu TP.
4
3 SV đầu, người mẹ dạy con bằng cách nào? 
- Dạy con bẳng cách chuyển chỗ ở.
5
Hai SV sau? 
- Dạy con theo cách cư xử hàng ngày
1. Dạy con bằng cách chuyển chỗ ở.
6
Hai lần dời nhà, là 

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 3 cot.doc
Giáo án liên quan