Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2

A. Muc tiêu cần đạt

 H/s hiểu :

 * KT: Thế nào là từ mượn.

 * KN: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói ,viết.

 *TĐ : Cú ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. Chuẩn bị

 - GV : Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn

 - HS : Sỏch gk, bài soạn

 C. Tiến trỡnh dạy học

 - ổn định tổ chức:

 - KTBC:

 1. Nờu ý nghĩa cỏc chi tiết mà em biết .

 2. Chi tiết nào trong truỵện làm em thích nhất? Vì sao ?

 - Bài mới:

 Hoạt động 1 .Giới thiệu bài.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt từ thuần Việt và từ mượn , biết cách nhận diện từ mượn trong câu .

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2 Ngày soạn 16/8
 Ngày dạy: 19/8
Bài 2- Tiết 7 Từ mượn
Muc tiêu cần đạt
 H/s hiểu : 
 * KT: Thế nào là từ mượn. 
 * KN: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói ,viết. 
 *TĐ : Cú ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn
 - HS : Sỏch gk, bài soạn 
 C. Tiến trỡnh dạy học
 - ổn định tổ chức:
 - KTBC:
 1. Nờu ý nghĩa cỏc chi tiết mà em biết . 
 2. Chi tiết nào trong truỵện làm em thích nhất? Vì sao ?
 - Bài mới:
 Hoạt động 1 .Giới thiệu bài..
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt từ thuần Việt và từ mượn , biết cách nhận diện từ mượn trong câu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
+ Để phân biệt các thế hệ trong các gia đình VN, ông cha ta đã gọi ntn?
+ Những từ này được dùng từ khi nào?
+ Đó là những từ thuần Việt. Theo em lớp từ này có vai trò ntn trong ngôn ngữ Việt?
+ Các từ này chiếm đại bộ phận trong vốn từ vựng TV.
+ Dựa vào phần chú thích ở bài Thánh Gióng hãy giải thích các từ "trượng, tráng sĩ" trong câu văn "Chú bé ... mình cao hơn trượng"
+Hai từ này có nguồn gốc từ đâu ?
+Đây là hai từ mượn " Tiếng Hán" Em hiểu ntn là từ mượn?
+ Các từ mượn trong câu văn trên có vai trò ntn ?
+ Theo em tai sao ta lại phải mượn tiếng nước ngoài ?
BT nhanh: Tìm từ có hai vế có yếu tố "sĩ"
- Ông bà, cha mẹ, con cháu, anh em ...
-Từ lâu đời( nhõn dõn ta sáng tạo và sử dụng từ thời xa xưa)
-Là cơ sở cho sự phát triển của từ vựng T.Việt.
-H/s xem phần chú thích
 ( văn bản"TG") để giải nghĩa.
-Tiếng Hỏn.
- Các từ thuộc nguồn gốc nước ngoài được nhập vào ngôn ngữ dân tộc và được bản ngữ hoá.
-Tạo sắc thái trang trọng cho câu văn
-T.Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị
- Hiệp sĩ, thi sĩ, chiến sĩ, dũng sĩ, bác sĩ, dược sĩ, nghệ sĩ, dũng sĩ...
I. Từ thuần Việt và từ mượn:
1. Từ thuần Việt: Từ do nhân dân ta sáng tạo ra, được sử dụng từ lâu đời.
2. Từ mượn: Từ vay mượn của ngôn ngữ nước ngoài được nhập vào ngôn ngữ dân tộc khi tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Có từ mượn hoàn toàn.
-Có từ mượn được Việt hoá.
Hoạt động 3: xác định nguồn gốc một số từ mượn và cách viết từ mượn.
+Các từ được ghi trong mục 2(SGK) từ nào là từ được mượn từ tiếng Hán, từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác ?
+ Em có nhận xét gì về cách viết các từ trên ?
Vì sao có cách viết khác nhau ấy 
+ So sánh cách viết các từ: Ra-đi-ô, Gác-đờ- bu với các từ chắn bùn, đài?
- Từ mượn tiếng Hán: Gan, buồm, sứ giả, giang sơn.
- Mượn ngôn ngữ khác: Ti vi, xà phòng, in-tơ-nét...
- Có từ được viết như từ thuần Việt 
- Có từ phải dùng gạch nối để nối các tiếng.
-H/s trả lời.
3. Các loại từ mượn: 
-Tiếng Hán
- Ngôn ngữ khác
4. Cách viết:
Các từ mượn được Việt hoá cao: Viết như từ thuần Việt
Các từ chưa được Việt hoá: Dùng gạch nối nối các tiếng
Hoạt động 4: Nguyên tắc mượn từ.
+ Đọc đoạn văn của HCM và cho biết mặt tích cực và tiêu cực của việc mượn từ? Từ đó rút ra kết luận về nguyên tắc mượn từ ?
*Từ mượn được đáp ứng nhu cầu gọi tên các sự việc hành động mới ngày càng phát triển . Song sử dụng tuỳ tiện sẽ làm cho ngôn ngữ bị pha tạp, thiếu trong sáng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1:Tìm và xác định nguồn gốc từ mượn 
Bài tập 2: Xác định nghĩa các tiếng trong từ mượn hai vế (hoạt động nhóm)
Bài tập3:
Kể một số từ mượn 
Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt.
- Lạm dụng từ mượn sẽ làm giảm sự trong sáng của tiếng việt, đôi khi dẫn đến sự viết sai ngớ ngẩn.
- Nguyên tắc mượn: Đúng lúc(chỉ mượn khi cần thiết) tránh tuỳ tiện.
 a: Từ mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân ...
b: Ngôn ngữ khác: Mai-cơn-giắc- sơn, In-tơ-nét...
- Nhúm1: Thính giả : thính: nghe ; giả: người.
Khán giả: khán: xem ; giả: người .
Nhúm 2: Yếu: quan trọng
Lược: Tóm lược.
Nhân: Người.
-Tên đơn vị đo lường: ki lô, mét, lít ...
- Bộ phận xe đạp: Ghi đông, gác đờ bu, cỏc- te, pờ- đan...
- Đồ vật: Ti vi, ra-đi-ô, sa lông, piano...
II. nguyên tắc mượn từ: 
1. Mượn một từ là một cách làmgiầu tiếng Việt.
2. Không mượn từ tuỳ tiện.
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
D. Hướng dẫn tự học 
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4; xem tiết 7, 8.
Đ. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTU MUON.doc
Giáo án liên quan