Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4

A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm

- Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện.

B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Truyền thuyết điah danh.

- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.

- Kể lại được truyện.

3. Thái độ: Tự hào về người anh hùng dân tộc và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lê Lợi là linh hồn của khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược thế kỉ XV. 
- Truyền thuyết địa danh:Giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh.
II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN:
1.Đọc-tìm hiểu từ khó
2.Tìm hiểu văn bản:
a.Phương thức biểu đạt: Tự sự
b. Phân tích:
b1/Long Quân cho mượn gươm :
- Giặc Minh xâm lược nước ta.
- Quân Lam Sơn nổi dậy nhưng còn non yếu.
- Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm Thần.
- Gươm Thần khắc hai chữ “thuận thiên” 
-> Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời. 
b2/Nguồn gốc lịch sử của hồ Hoàn Kiếm
- Gươm Thần giúp Lê lợi và nhân dân chiến thắng giặc Minh.
- Đất nước hoà bình. Lê Lợi lên làm vua.
- Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm thần ở hồ Tả Vọng.
Hồ Tả Vọng đổi thành Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm 
->Nguyện vọng của nhân dân.Yêu chuộng hoà Bình 
3.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
b.Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản
- Giải thích tên gọi hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm.
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo.
- Thể hiện ý nghuyện đoạn kết và khát vọng hòa bình của dân tộc. 
4.Luyện tập :
Bài 2: Nếu Lê Lợi trực tiêp nhận được lưỡi gươm, chuôi gươm thì tác phẩm không thể hiện sự đồng lòng nhất trí, tinh thần đoàn kết cao độ của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Đọc kĩ truyện để có thể kể lại được truyện.
Phân tích ý nghĩa một chi tiết tưởng tượng trong truyện.
Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm.
Ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
* Bài mới: Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
E/ RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4	 Ngày soạn:07/09/2014
 Tiết PPCT: 14	 	 	 Ngày dạy: 10/09/2014
Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
- Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KÝ NĂMG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
- Bố cục của bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
3.Thái độ: Chăm chỉ tiếp thu bài để có thể áp dụng viết được phần mở bài.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, tháo luận nhóm.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp : 
LỚP 6ª2: VẮNG ............................................................................................
LỚP 6ª3: VẮNG ............................................................................................
 2.Bài cũ : - Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ?
 - Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào ?
3.Bài mới :
- Lời vào bài: Có bao giờ các em nghĩ mình sẽ viết một văn bản tự sự không? Nêu cố gắng các em cũng có thể viết được. Hôm trước các em đã tìm hiểu nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự. Hôm nay các em sẽ làm quen chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Từ lập dàn bài đến viết văn bản không còn xa đâu các em ạ.
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG
* Chủ đề
Hs: Đọc văn bản.
GV:Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho chú bé con nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất gì của Tuệ Tĩnh?
Hs:hết lòng cứu giúp người bệnh không màng trả ơn.
GV: Ý nào giới thiệu chủ đề?
Hs: Hai câu mở đầu văn bản
GV:Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề như thế nào?
 Hs:Tuệ Tĩnh làm hai việc.
Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu trước. Vì bệnh ông ta nhẹ.
Chữa ngay cho con trai người nông dân .Vì bệnh chú bé nguy hiểm.
GV:Chủ đề là gì? quan hệ của sự việc và chủ đề?
Hs: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn dặt ra trong văn bản.Chủ đề của văn tự sự thể hiện qua việc làm.
GV:Trong 3 tên truyện ở trên, tên truyện nào phù hợp ? Vì sao ? Em hãy đặc tên cho truyện này ?
- HSTLN và trình bày: Cả 3 tên truyện trên đều phù hợp nhưng chúng có sắc thái khác nhau.
a.Tuệ Tĩnh & hai người bệnh.(Tình huống buộc phải lựa chọn ).
b.Tấm lòng thương người của thầy Tuệ tĩnh.(Tấm lòng )
c.Y đức của Tuệ Tĩnh. ( Tấm lòng )
 Có thể đặt tên truyện: Một lòng vì người bệnh 
 * Dàn bài
GV:Các phần : Mở bài, thân bài, kết bài thực hiện những yêu cầu ( nhiệm vụ ) gì của bài văn tự sự ?
Gọi học sinh trả lời, đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP 
 Bài 1 
- Hs: Đọc truyện
- Gv sử dụng phương pháp phát vấn, gợi cho Hs trả lời từng câu hỏi nhỏ.
- Hs: Trả lời theo trình tự câu hỏi. 
Bài 2: Gv cho thêm bài tập để rèn kĩ năng cho Hs 
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài cũ :
- Học thuộc lòng ghi nhớ, xem lại các bài tập để nắm vững chủ đề. 
Bài mới :
- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :
+Muốn tìm hiểu 1 đề văn tự sự ta phải làm như thế nào?
+ Làm thế nào để có 1 dàn ý của bài văn tự sự ?
+ Để viết được mộy bài văn tự sự em phải tiến hành các bước như thế nào ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Chủ đề của bài văn tự sự:
* Vd sgk/44
- Nói về phẩm chất thương người của Tuệ Tĩnh.
- Vấn đề này thể hiện rõ trong hai câu đầu
-> Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn dặt ra trong văn bản.
- Chủ đề được thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc.
* Ghi nhớ sgk/45
2.Dàn bài của bài văn tự sự
 Bao gồm 3 phần.
-Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-Thân bài : Kể diễn biến của sự việc.
- Kết bài : Kể kết cục của sự việc.
* Ghi nhớ sgk/45
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1/45. Truyện Phần thưởng: 
a.- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố. 
Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.
b.- Mở bài : Câu 1. 
- Thân bài : Tiếp đến hai mươi nhăm roi 
Kết bài : câu cuối.
Bài 2: Dựa vào truyện Thánh Gióng hãy lập dàn bài cho truyện? Viết phần mở bài?
a.Mở bài: giới thiệu nguồn gốc xuất thân của Gióng
Thân bài:Quá trình khôn lớn trưởng thành của Gióng khi có giặc Ân xâm lược và chiến công phi thường của Gióng.
Kết bài: Vết tích lịch sử.
b. Viết mở bài
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
- Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng.
- Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học.
* Bài mới:
Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
E/ RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4	 Ngày soạn:10/09/2014
Tiết PPCT: 15-16	 	 Ngày dạy:13/09/2014
 Tập làm văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.
 HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 1
A/ MỨC ĐÔ CẦN ĐẠT:
 - Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức:
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý,lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề:đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
3. Thái độ: Thận trọng không bỏ qua các bước khi làm văn.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thuyết trình, tích hợp văn bản.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
LỚP 6ª2: VẮNG ............................................................................................
LỚP 6ª3: VẮNG ............................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS,
3.Bài mới :
- Lời vào bài: Trước khi làm một bài văn tự sự cầm phải xác định đúng yêu cầu của đề. Để viết được một bài văn tự sự các em phải vận dụng cách làm văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh. Tiết học này sẽ giúp các em kĩ năng tìm hiểu đề và các bước làm văn.
- Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG
 HS đọc kỹ các đề trong sách . 
 GV: Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ?
Hs: Yêu cầu kể câu chuyện mà em thích.
 Nhờ vào chữ : Kể câu chuyện mà em thích.
GV::Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?
Hs:Phải vì cách diễn đạt của đề giống như một bài văn .
GV:Từ trọng tâm trong mỗi đề bài trên là từ nào? Hãy gạch chân và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ?
 HS : Trả lời.
GV: Nhận xét & kết luận.
GV Giới thiệu cách làm văn tự sự qua các bước cụ thể.
HẾT TIẾT 15 CHUYỂN TIẾT 16
GV: Chọn 1 đề cho HS tâp lập ý & lập dàn ý. Gv ghi đề (1) lên bảng. Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
- HSTL 7 phút và trình bày.
Tìm hiểu đề
GV: Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ?
 - Kể một câu chuyện mà em thích.
 - Yêu cầu : Câu chuyện , sự việc mà 

File đính kèm:

  • docvan 6 tuan 4.doc
Giáo án liên quan