Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25-32

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- KháI niện danh từ :

+ Nghĩa khái quát của danh từ

+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp , chức vụ ngữ pháp).

- Các loại danh từ

2. Kĩ năng:

- Nhận biết danh từ trong văn bản

- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Sử dụng danh từ để đặt câu

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng danh từ trong văn nói, viết cho đúng.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV: bảng phụ ghi ví dụ phần I và II SGK.

2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK

III. TIẾN TRÌNH

1. Kiểm tra :

- Mã Lương trừng trị tên địa chủ và nhà vua như thế nào ? Nhân dân ta gửi gắm quan niệm gì về tài năng qua sự việc Mã Lương trừng trị kẻ ác ?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài : ở tiểu học các em đã được tìm hiểu về danh từ, tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố thêm kiến thức về từ loại này và tìm hiểu thêm danh từ có những đặc điểm gì, các nhóm của danh từ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25-32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thà -> thành khẩn
 bao biện -> ngụy biện
c. tinh tú -> tinh túy
4. Bài tập 4 (T. 76)
Viết chính tả
3. Củng cố: 
- Nhận ra được các lỗi thường mắc và biết cách sửa khi nói và viết
- Tránh mắc lỗi khi nói, viết.
4. Hướng dẫn : 
- Học bài.
- Ôn phần văn chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết. 
Ngày giảng ..................... 
 Tiết 28 : KIểM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
-Kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học xong phần văn bản.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo . 
-Kỹ năng làm bài theo hai phần: Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
3.Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc và tự giác.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Đề ra ( trắc nghiệm + tự luận )
2. Học sinh : Ôn lại các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học . 
III. Tiến trình họat động : 
1. Kiểm tra : 
 - Nhắc nhở học sinh khi làm bài . 
2. Bài mới : 
 A.Bảng ma trận hai chiều.
 Mức độ
Nội dung
 Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng 
Tổng
VD thấp
VD cao
KQ
 TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ 
TL
Cõu
Điểm
Chủ đề chung
cõu 1 
 1
1
 1
Thánh Gióng
cõu 2
0,25
cõu 3
 1 
2
1,25 
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
cõu 1
 2
1
 2,5
Sự tớch Hồ Gươm
 cõu 4
0,25
1
 0,25
Thạch Sanh
Cõu 5, 6 
 0,5
2
 0,5
Em bé thông minh
cõu 2 
 2
cõu 3
 3
2
 4,5
Tổng số
5 
 3
3 
 4
 1
 3
9
 10
 B. Đề kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1(1 điểm ):Viết thêm vào chỗ trống ở các câu sau sao cho đúng , Các chi tiết sau thuộc truyện:
A- Vua Hùng thuộc dòng thần linh( truyện..).
B- Con rể vua Hùng thuộc dòng dõi thần linh ( truyện..)
C- Vua Hùng có người con nối được chí cha( truyện.)
D- Vua phong cho tráng sĩ là Phù Đổng thiên Vương( truyện)
* Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
Câu 2( 0,25 điểm ) Văn bản : Thánh Gióng thuộc thể loại :
A- Truyền thuyết. B- Cổ tích C- Truyện ngắn.	 D- tiểu thuyết.
Cõu 3(1 điểm) Hoàn thiện kết luận sau bằng cỏch thờm từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống : 
 Hỡnh tượng Thỏnh Giúng với nhiều màu sắc............................ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và ..............................bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện..........................và ước mơ của nhõn dõn ta từ buổi đầu lịch sử về người ...................................cứa nước chống ngoại xõm
Cõu 4: (0,25 điểm): Gươm thần Long Quõn cho Lờ Lợi mượn tượng trưng cho điều gỡ ? 
A: Sức mạnh của thần linh 
B: Sức mạnh của Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn
C: Sức mạnh của vũ khớ hiệu nghiệm
D:Sức mạnh của sự đoàn kết nhõn dõn
Cõu 5: (0,25 điểm): Thạch Sanh xuất thõn từ :
A: Từ thế giới thần linh C: Từ chỳ bộ mồ cụi
B: Từ những người chịu nhiều đau khổ D: Từ những người đấu tranh quật khởi
Cõu 6: (0,25 điểm ) Ước mơ lớn nhất của nhõn dõn lao động về cỏi thiện thắng cỏi ỏc , về cụng bằng xó hội được thể hiện ở chi tiết : 
A:Thạch Sanh lấy được cụng chỳa và được làm vua C : Mẹ con Lớ Thụng bị trừng phạt 
B: Thạch Sanh giỳp vua dẹp được họa xõm lăng D: Thạch Sanh được vua gả cụng chỳa cho 
II. Phần trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Cõu 1( 2điểm) Tóm tắt truyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh theo sự việc của các nhân vật chính 
Cõu 2 : ( 2điểm) Khi viờn quan mang chỉ dụ đến . Em bộ nghe núi việc xõu chỉ vào vỏ ốc , em bộ đó hỏt lờn một cõu hỏt, em hóy chộp lại cõu hỏt đú 
Câu 3 ( 3 điểm ): Em bé thông minh trong truyện cùng tên đã phải bốn lần giải những câu đố oái oăm. Trong mỗi lần, em đã dùng cách gì để giải đố? Theo em những cách giải đố ấy lý thú ở chỗ nào?
 C.Đáp án- thang điểm:
Câu 1( 1 điểm )Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
A - Con Rồng, cháu Tiên. C - Bánh chưng, bánh giầy
B - Sơn Tinh, Thủy Tinh.. D - Thánh Gióng
Cõu 2, 4,5,6 Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
2
4
5
6
A
 D
 B
 D
Câu 3( 1 điểm ): Điền lần lượt cỏc từ : thần kì , sức mạnh , quan niệm , anh hựng
II. Phần trắc nghiện tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2,5 điểm ) HS tóm tắt được : Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh cùng đến xin cầu hôn Mị Nương. Sơn Tinh ra tài dời núi chuyển đồi. Thuỷ Tinh biểu diễn gọi gió , hô mưa. Sau đó do mang lễ vật đến trước nên Sơn Tinh đón được Mị Nương Làm vợ. Đến chậm, Thuỷ Tinh nổi giận dâng nước gọi gió hô mưa làm bão lũ đánh Sơn Tinh. Sơn Tinhhoá phép màu chống lại. Thuỷ Tinh thua trận lui quân nhưng hàng năm vẫn chưa nguôi giận nên vẫn hăm he gây chiến
Cõu 2 (1,5 điểm) HS chộp đỳng cõu hỏt
 Tang tỡnh tang ! Tớnh tỡnh tang
 Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
 Bờn thời lấy giấy mà bưng
 Bờn thời bụi mỡ kiến mừng kiến sang
 Tang tỡnh tang 
Câu 3 ( 3 điểm ):
*Những cách giải đố của em bé:
- Lần 1:Đố lại viên quan-> Quan sửng sốt-> Thua.
- Lần 2:Dùng mưu mẹo để vua trúng kế-> Vua tự nói ra điều vô lý ấy-> Vua thua.
- Lần 3: Đố lại Vua
- Lần 4: Dùng kiến thức đời sống dân đã giải đố
 -> Em bé thật tài trí hơn người
* Cỏch giải đố lớ thỳ ở chỗ :
Luôn đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “ gậy ông đập lưng ông”
Làm cho người ra câu đố tự thấy vô lý, phi lý của điều mà họ nói.
Những lời giải đố không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống
Làm cho người ra đó, người chứng kiến, người nghe bị bất ngờ
Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người của em bé
 => Đề cao trí thông minh. 
 3. Củng cố
 - GV: nhận xột – thu bài
 4.Hướng dẫn:
- ễn lại cỏc kiến thức cú liờn quan 
- Chuẩn bị bài luyện nói kể truyện.
..
Ngày giảng 
 Tiết 29 : Luyện nói kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cách trình bày miệng một bài kể truyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị
2. Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể truyện
- Lựa chọn , trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý , lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc
- Phân biệt lời người kể truyện và lời nhân vật nói trực tiếp
3. Thái độ:
- Tự tin, mạnh dạn trước đông người
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi dàn bài mẫu 
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
III. Tiến trình 
1. Kiểm tra : Văn tự sự chủ yếu để làm gì ? Bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần ? nội dung từng phần ? 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Luyện nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp, luyện nói văn tự sự là cách trình bày một nội dung có chủ đề trước đông người, giúp các em rèn luyện văn nói cho lưu loát, có mạch lạc, liên kết, từ đó giúp các em mạnh dạn, tự tin trước đông người.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu dàn bài kể chuyện
GV cho HS quan sát dàn bài a trong SGK 
- Bài văn tự sự thường có mấy phần? Là những phần nào? Mỗi phần kể gì?
HĐ2:GV hướng dẫn học sinh thực hiện phần chuẩn bị 
GV chia lớp làm các nhóm nhỏ (theo bàn)
GV: yêu cầu các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị bài của bạn
HS: kiểm tra
GV: cùng kiểm tra
GV:- Dàn bài chuẩn bị ở nhà của em đã đủ bố cục 3 phần chưa ?
- Nội dung em chuẩn bị đã đáp ứng được theo yêu cầu của đề bài chưa ?
HS : trả lời
GV: Yêu cầu hs tham khảo dàn bài a ,c sgk
HĐ3 : HS luyện nói trước nhóm, lớp 
GV: cho HS luyện nói trong nhóm
HS: - Các nhóm bầu ra nhóm trưởng
 - Nhóm trưởng cho các bạn luyện nói trước nhóm
+ Nhóm 1: đề a
+ Nhóm 2: đề b
+ nhóm 3: đề c
+ Nhóm 4: đề d
GV yêu cầu HS: Nói to, rõ ràng, khi nói cần tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người.
GV: Gọi một số HS trình bày trước lớp
HS : trình bày / nhận xét 
GV: nhận xét
+ Phong cách nói
+ Diễn đạt
+ Nội dung
 (Bài nào trình bày tốt GV có thể lấy điểm.)
- Dựa vào bài tham khảo có thể điều chỉnh bài nói của mình
I/ Chuẩn bị:
II/ Luyện nói
1. Trình bày trước tổ:
2. Trình bày trước tập thể lớp:
3. Củng cố: 
- Một bài văn tự sự bố cục gồm mấy phần ?
- Bài trình bày trước tập thể cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
4. Hướng dẫn 
- Ôn lại văn tự sự.
- Hãy viết dàn bài mẫu cho đề bài sau " Kể lại một việc làm tốt của em hoặc của bạn em". Tập nói một mình theo dàn bài đã lập 
- Chuẩn bị bài : Cây bút thần.
.
Ngày giảng..
 Tiết: 30 : Cây bút thần
 (Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết , sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tich thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi
- Nhận ra và phân tích được các giá trị nghệ thuật kì ảo trong truyện
- Kể lại câu truyện
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu lao động, sống thật thà, chăm học, ghét cái ác.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Tranh Mã Lương vẽ dụng cụ lao động.
2. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
III. Tiến trình 
1. Kiểm tra : Kết hợp trong bài.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Những giờ học trước các em đã được tìm hiểu một số câu chuyện cổ tích Việt Nam. Giờ học hôm nay các em sẽ tìm hiểu một câu chuyện cổ tích nước ngoài, câu chuyện " Cây bút thần "- cổ tích Trung Quốc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về đạo đức, công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật là phục vụ nhân dân, chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài để thấy rõ điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc:Giọng chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể với lời một số nhân vật. Giọng đọc cũng phải phù hợp với tình huống truyện: 
GV đọc mẫu một đoạn 
HS đọc tiếp- HS nhận xét
GV nhận xét, sửa giọng đọc cho học sinh (nếu sai)
HS đọc chú thích sgk
GV lưu ý học sinh chú thích 1, 2, 8
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Mã Lương với cây bút thần: 
GV:Văn bản có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính ?
HS: trả lời
GV:Qua đọc truyện, em thấy Mã Lương luôn gắn với hình tượng nghệ thuật nào xuyên suốt tác phẩm ?
HS: phát biểu
GV:Những truyện em đã học thường kể về các kiểu nhân vật nào?
(Nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh)
GV:Mã Lương thuộc kiểu nhân nào?
(Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ)
GV:Mã Lương có hoàn cảnh như thế nào ? Mã Lương có sở thích gì ?
HS: trả lời
GV: khẳng định
GV:Điều gì khiến Mã Lương vẽ giỏi?
GV:Cây bút thần đến với Mã Lương trong hoàn cảnh nào ?
HS:Trong mơ, Mã Lương được cụ già thưởng cho 

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan