Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73-76

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Mục đích của miêu tả

- Cỏch thức miờu tả

2. Kĩ năng:

- Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả

- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả , xác định được đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu ảt trong đoạn văn hay bài văn miêu tả

3. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu về văn miêu tả.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ ghi các tình huống

2. HS: Tìm hướng trả lời trước các câu hỏi.

III/ TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra :

- Em hiểu thế nào lỏ phú từ ? cỏc lạo phú từ?

2. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73-76, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Dế Mèn ?
HS: suy nghĩ / trả lời
GV:Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn ?
GV:Em hãy tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn?
Sử dụng các tính từ đó có tác dụng gì ?
HS : / trả lời
GV:Em hãy thay thế một số từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
(VD: Cường tráng = Khỏe mạnh , Mẫm bóng = mập mạp, Cứng = rắn ; nhọn hoắt = sắc.)
GV:Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn trong đoạn này ? 
HS: trả lời 
GV: Nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn 1 là gì ?
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
GV lưu ý hs cách đọc : Nhấn mạnh các tính từ thể hiện vai nhân vật "Tôi". 
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
- Tác giả, tác phẩm: sgk
- Từ khó.
III. Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu chung:
+ Bài văn.
 Kể bằng lời nhân vật chính -> tạo sự thân mật, thể hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật.
+ Bố cục : 2 đoạn. 
1. Hình ảnh của Dế Mèn.
- Ngoại hình: đẹp, cường tráng.
- Điệu bộ, động tác: mạnh mẽ.
* Vừa tả hình dáng, vừa tả các chi tiết nổi bật, vừa tả ngoại hình, vừa tả cử chỉ hành động.
- Các tính từ -> khắc họa vẻ đẹp cường trỏng của Dế Mèn
- Dùng từ: Chính xác, điêu luyện
- Tính cách: Kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi
- Nghệ thuật : Kể - Miêu tả 
* Luyên tập:
 - Đọc diễn cảm đoạn 1
3/ Củng cố :
- Hình ảnh của Dế Mèn được khắc hoạ như thế nào trong đoạn 1 ?
- Nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn 1 là gì ? 
 4/ Hướng dẫn : 
- Đọc lại đoạn trích.
- Soạn tiếp phần 2 của bài, giờ sau tiếp tục tìm hiểu văn bản.
Ngày giảng 6a.......6b.
 Tiết 74 : Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp )
	 (Tô Hoài)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Nhõn vật sự kiện , cốt truyện trong văn bản truyện viết cho thiếu nhi
- Dế mốm : một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột và kiờu ngạo
- Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch
2. Kĩ năng: 
- Văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả
- Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch 
- Vận dụng được cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ khi viết văn miờu tả
3. Thái độ:
- Qua nhân vật Dế Mèn, giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn. 
II/ Chuẩn bị : 
1.GV:Đọc tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí".
2.HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 
III/ Tiến trình :
1. Kiểm tra : 
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả khắc hoạ hình ảnh Dế Mèn qua đoạn một của văn bản ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1:Hs nhắc lại kiến thức giờ học trước. 
GV: Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn ?
HĐ2: HD học sinh tiếp tục tìm hiểu văn bản.
HS đọc đoạn 2
GV:Đoạn văn kể về mấy sự việc chính ?
HS: 3 sự việc chính: Dế Mèn coi thường Dế Choắt; Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt; Sự ân hận của Dế Mèn. 
GV: chốt
GV:Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt được thể hiện như  thế nào ?(lời lẽ, xưng hô, giọng điệu)
HS: trả lời
GV: Khi Dế Choắt đề nghị thông hang sang hang Dế Mèn thì Dế Mèn có thái độ gì ?
HS: Chê bai 
GV:Diễn biến tâm lí và thái độ Dế Mèn trong sự việc này ntn ? ( Lúc đầu ? Sau đó ? Khi bị chị Cốc mổ ? )
HS: phỏt biểu
GV:Khi ra khỏi hang, Mèn nhìn thấy cảnh tượng gì ?
HS : Choắt chết thảm thương 
GV:Mèn có thái độ gì ?
GV:Bài học đường đời đầu tiên Mèn rút ra là gì ?
HS: đọc lời Dế Choắt 
GV:Hình ảnh những con vật miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không ?
HS: phỏt biểu
GV:Đặc điểm nào của con người được gán cho chúng ? Em biết có tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này khụng ?
HS: trả lời
GV:Qua nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì về tính cách, về mối quan hệ với bạn bè trong cuộc sống ?
HS: nờu bài học theo cảm nhận của cỏ nhõn
HĐ3 : HDHS rút ra đặc điểm nghệ thuật, nội dung của đoạn trích. 
GV:Truyện kể về ai ? kể về việc gì ? Bài học mà Dế Mèn rút ra là bài học gì ?
HS: khỏi quỏt
GV:Đoạn trích có gì đặc sắc về nghệ thuật ?
 ( Cách miêu tả ? dùng từ ? ngôi kể ? )
HS: trả lời
GV: Em có nhận xét gì về cách viết về loài vật của Tô Hoài ?
HS: Mượn loài vật nhỏ bé, bình thường, gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng biết nói năng, suy nghĩ, có tình cảm tâm lí và các quan hệ như con người. 
HS: đọc ghi nhớ sgk Tr 11
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập 
GV: Đọc phân vai đoạn 2 của đoạn trích 
GV phân vai cho học sinh đọc.
HS nhận xét cách thể hiện các vai
GV uốn nắn, bổ sung.
HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu SGK
HS :Một số em trình bày trước lớp -> Nhận xét. 
GV: nhận xột
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh của Dế Mèn:
2. Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên.
a. Thái độ với dế choắt.
 - Đặt tên bạn: choắt
- Xưng hô: "chú mày"->Trịnh thượng, tả bạn xấu xí.
- Khinh thường, không quan tâm.
b. Việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt.
- Lúc đầu: huênh hoang.
- Sau đó: chui tọt vào hang yên trí.
- Khi choắt bị cốc mổ: nằm im thin thít.
- Cốc bay đi: mon men ra khỏi hang.
C. Sự õn hận của Dế Mốm
- Ân hận về lỗi lầm
- Bài học: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, khụng chỉ mang vạ cho người khỏc mà cũn mang vạ vào mình"
3. Tổng kết:
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
- Kể kết hợp với miểu tả 
- Sử dụng hiệu quả cỏc phộp tu từ
- Nhân vật: Những con vật gần gũi với trẻ em.
- Lựa chọn lời văn giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc
* ghi nhớ: SGK
III/ Luyên tập :
1. Đọc phân vai:
2. Bài tập 2
3. Củng cố: 
- Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên như thế nào ?
- Diễn biến tâm lí và thái độ Dế Mèn trong cỏc sự việc ntn ?
- Em rút ra bài học cho bản thân.
4. Hướng dẫn : 
 - Đọc thêm Tr 12: ảnh hưởng, tác dụng của tác phẩm.
- Tỡm đọc truyện Dế Mốm phiờu lưu kớ 
- Hiểu , nhớ được ý nghĩa nghệ thuật độc đỏo của văn bản Bài học đường đời đầu tiờn
- Chuẩn bị bài : Phó từ
..
Ngày giảng 6a.....6b.
 Tiết 75 : Phó từ 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Khỏi niệm phú từ: 
+ í nghĩa khỏi quỏt của phú từ 
+ Đặc điểm ngữ phỏp của phú từ( khả năng kết hợp của phú từ, chức vụ ngữ phỏp của phú từ)
- Cỏc loại phú từ
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết phú từ trong văn bản
- Phõn biệt cỏc loại phú từ trong văn bản
- Sử dụng phú từ để đặt cõu
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức dùng phó từ trong văn nói, viết để làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị : 
1. Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ, bảng phân loại phó từ.
2.Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK 
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phó từ 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ trên bảng phụ, chú ý từ in đậm
GV:Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
HS : lên bảng gạch chân những từ được bổ sung ý nghĩa / Lớp nhận xét
GV nhận xét
GV: Những từ được gạch chân thuộc từ loại nào 
HS: trả lời / nhận xột 
GV: các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ gọi là phó từ.
GV:Trong cụm từ phó từ đứng ở vị trí nào ?
HS : trả lời 
HS đọc ghi nhớ 
GV nhấn mạnh khái niệm, lưu ý: Phó từ là hư từ có ý nghĩa ngữ pháp chứ không có ý nghĩa từ vựng.
HĐ2: Tìm hiểu các loại phó từ
HS đọc VD ở mục 1
GV giao nhiệm vụ:Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm ?
HS thảo luận nhóm (3’) 
- Nhóm1: ý a ; Nhóm 2 ý b ; Nhóm 3 – 4 ý c
 Đại diện nhóm trình bày/ Nhóm khác nhận xét
GV bổ sung- đưa ra đáp án đúng.
GV:Hãy điền các phó từ đã tìm được ở phần I và II vào bảng phân loại ?
GV treo bảng phụ bảng phân loại
HS lên bảng điền
GV nhận xét - đưa đáp án đúng
GV:Qua bảng phân loại, em thấy phó từ gồm mấy loại ? Đó là những loại nào? Hãy kể tên các phó từ mà em biết.
HS : trả lời 
HS đọc ghi nhớ 2 SGK
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
 HS đọc yêu cầu bài tập 1
GV:Tìm các phó từ trong đoạn văn ? ý nghĩa của mỗi phó từ đó?
HS: tỡm /trả lời
GV: nhận xột 
GV: cho hs viết đoạn văn theo yờu cầu 
HS viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của Dế Mèn ở đoạn cuối truyện, chỉ ra phó từ trong đoạn văn/ trình bày -> Nhận xét.
GV: Nhận xét
GV đọc, học sinh viết
 HS đổi vở, sửa lỗi chú ý từ ngữ viết sai.
I. Phó từ là gì ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xột
a. đã -> đi, cũng -> ra
 vẫn chưa -> thấy, thật -> lỗi lạc
b. được -> soi gương
 ra -> to
 rất -> bướng
* Động từ: đi, ra, thấy, soi
* Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ là phó từ.
- Vị trí: đứng trước hoặc sau động từ và tính từ.
* Ghi nhớ : SGK
II. Các loại phó từ.
 1. Ví dụ:
 a/ chóng lớn lắm
 TT PT
b/ đừng trêu vào
 PT ĐT PT
c/ không trông thấy
 PT
đã trông thấy. đang loay hoay
PT PT
2. Các loại phó từ:
- PT đứng trước: đã, đang, thật, rất,cũng vẫn, không, chưa, đừng.
- PT đứng sau: lắm, vào, ra, được.
* Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập
1. Bài 1:
a. Chỉ thời gian: đã, đương, sắp
- Phủ định: không
- Tiếp diễn: còn, đều, lại, cũng.
- Kết quả: ra
b/ thời gian: đã
 - Kết quả: được
2. Bài 2
Viết đoạn văn
3. Bài 3: 
Viết chính tả.
3/ Củng cố :
- Nhắc lại khái niệm về phó từ
- Các loại phó từ, sử dụng hợp lý, đúng ý nghĩa
4/ Hướng dẫn :
- Nhớ lại khái niệm phó từ , các loại phó từ
- Nhận diện được phú từ trong cỏc cõu văn cụ thể
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
..
Ngày giảng 6a.....6b.
 Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Mục đớch của miờu tả 
- Cỏch thức miờu tả
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện được đoạn văn , bài văn miờu tả 
- Bước đầu xỏc định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miờu tả , xỏc định được đặc điểm nổi bật của đối tượng được miờu ảt trong đoạn văn hay bài văn miờu tả 
3. Thái độ: 
- Có ý thức tìm hiểu về văn miêu tả.
II/ Chuẩn bị 
1. GV: Bảng phụ ghi các tình huống
2. HS: Tìm hướng trả lời trước các câu hỏi.
III/ Tiến trình :
1. Kiểm tra : 
- Em hiểu thế nào lỏ phú từ ? cỏc lạo phú từ? 
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là văn miêu tả 
GV treo bảng phụ ghi c

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan