Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Trường THCS Đạ Long

Văn bản:

HDĐT: CON HỔ CÓ NGHĨA

 - Lan trì kiến vạn lục – Vũ Trinh -

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại.

 - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.

 - Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện Trung Đại.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

 - Đặc điểm thể loại truyện trung đại.

 - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa, tình ở truyện Con hổ có nghĩa.

 - Nét đặc sắc của truyện:kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuậ nhân hóa.

2. Kĩ năng:

 - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại

 - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”

 - Kể lại được truyện

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong truyện “Treo biển”
- chuẩn bị bài “Tính từ và cụm tính từ”.
+ Đặc điểm của tính từ, cụm tính từ?
+ Các loại tính từ.
* Bài mới: “Trả bài viết số 3”
I. Tìm hiểu chung:
1. Cụm động từ là gì? 
* Ví dụ: sgk/147 
- Đã đi nhiều nơi
- Cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người 
-> Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ.
 => Cụm động từ 
* Chức vụ:
- Cụm động từ: Đang cắt cỏ 
- Đặt câu: Tuấn đang cắt cỏ ngoài vườn
-> Chức năng: làm vị ngữ
-> Làm chủ ngữ khi không có phụ ngữ đứng trước.
* Ghi nhớ: SGK/148
2. Cấu tạo của cụm động từ: 
Phần trước
Phần TT
Phần sau
Đang 
Đang
Sẽ
cắt 
ăn
đi
Cỏ ngoài vườn
Cơm
Du lịch
- Phụ ngữ ở phần trước: Bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, phủ đinh hoặc khẳng định hành động.
- Phần trung tâm: luôn là động từ.
- Phụ ngữ phần sau: Bổ sung cho các động từ, các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mucjh đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức, hành động,
* Ghi nhớ: sgk/148
II. Luyện tập:
Bài 1: Các cụm động từ
Còn đang đùa nghịch ở sau nhà
Yêu thương Mị Nương hết mực
Muốn kén cho con một người chồng xứng đáng 
Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán 
Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ 
Bài 2: Ghép các cụm động từ vào mô hình
Phần trước
Phần TT
Phần sau
a.Còn/đang
b.
c.
d. Đành
e. 
Đùa nghịch 
Yêu thương 
Muốn kén
Tìm cách giữ 
Đi hỏi 
ở sau nhà
Mị Nương hết mực
Cho con một người chồng xứng đáng
Sứ thần ở công quán 
Ý kiến em bé thông minh nọ.
Bài 3: 
- Phụ ngữ “ chưa”, “ không” => có ý nghĩa phủ định
III. Hướng dẫn tự học:
* Bài cũ:
- Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ
- Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học
- Đặtc câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ.
* Bài mới: “Trả bài viết số 3”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 15	 Ngày soạn: 27/11/2011
Tiết 60 Ngày dạy: 03/12/2011
 	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A.Mức độ cần đạt
- Xác định đúng nội dung đề yêu cầu.
- Học sinh biết làm bài văn kể chuyện đời thường
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê các lỗi của học sinh, soạn bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Củng cố lại kiến thức co trong hai bài kiểm tra để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
C. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 6a2......................................................
2.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới :
- Lời vào bài: Tiết học hôm nay cô sẽ trả bài kiểm tra văn và bài viết số 3 cho các em. Các em cần chú ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mình trong bài viết này nhé. 
- Bài mới:
 Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung kiến thức
- GV: gọi HS nhắc lại đề.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Dàn ý- thang điểm
- Gv gợi ý Hs lập dàn ý.
- Gv ghi lên bảng dàn bài và thang điểm.
- Hs: Ghi vở để củng cố
Nhận xét chung
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
* Hạn chế 
Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ ghi những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi.
- Hs : sửa lỗi.
Đọc bài
đọc bài khá làm mẫu (Anh, Pát)
Trả bài- ghi điểm
Hai HS phát bài cho lớp.
HS đọc bài của nhau và góp ý cho nhau cách sửa.
1.Đề bài: Em hãy kể về thầy (cô) giáo của em ( người quan tâm lo lắng và động viên em học tập)
2.Dàn ý- Thang điểm
a.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài)
b.Thang điểm:
Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo của em. 
Thân bài: ( 7.0 điểm)
- Kể sơ qua về ngoại hình, tuổi tác, tính tình, công việc.
- Việc làm của thầy (cô) giáo đối với em:
+ Quan tâm lo lắng nhắc nhở em trong học tập
+ Động viên khích lệ em mỗi khi em tiến bộ.
+ Uốn nắn, dạy bảo tỉ mỉ kịp thời.
+ Giúp em lấy lại các kiến thức bị hỏng.
Cách ứng xử của thầy (cô) giáo em đối với lớp, đồng nghiệp.
Kết bài: (1.0 điểm) Cảm nghĩ của em về thầy (cô) giáo.
 Trình bày: (1.0 điểm) sạch sẽ, không sai lỗi chính 
3.Nhận xét chung:
a.Ưu điểm:
- Nắm được nội dung đề yêu cầu: giới thiệu về thầy cô giáo
- Bày tỏ tình cảm chân thành về thầy cô giáo.
b.Hạn chế:
- Không đọc kĩ đề: Tin, Sun
- Sai lỗi chính tả nhiều ( Bích, Tin, Đoàn)
- Chép văn người khác (Quynh, Hung, Linh)
4. Sửa lỗi cụ thể
a.Lỗi kiến thức:
- Không nắm chính xác về họ tên và tuổi tác của thầy cô.
b.Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: ngoại hình sạch sẽ-> ngoại hình cân đối, má cô phúng phính-> Bầu bĩnh
- Lời văn
+ Lòng biết ơn em đã trả lại cho cô-> Em luôn luôn biêt ơn dạy dỗ của cô.
+ Khuôn mặt bên trong thì đen bên ngoài thì trắng-> Không rõ nghĩa.
+ Luôn luôn dạy tốt công việc của mình-> luôn hoàn thành tốt công việc của mình.
+ Cô dạy lớp 6 Võ Thị Hoa-> Cô Võ Thị Hoa chủ nhiệm em năm lớp 6.
- Chính tả: suất sắc-> xuất xắc, chứa chang-> chứa chan, bảo bang-> bảo ban, dản dị-> giản dị, tốc-> tóc, dảng bài-> giảng bài, giậy-> dạy, 5.Đọc bài:
6.Trả bài- ghi điểm
4.Hướng dẫn tự học
- Bài cũ: Về nhà viết lại bài văn vào vở bài tập.
- Bài mới: ôn tập văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng.
Bảng thống kê điểm 
Lớp
Sĩ số
 Điểm 
 9-10
 Điểm 
 7-8
 Điểm 
 5-6
 Điểm 
 >TB
 Điểm 
 3-4
 Điểm 
 1-2
 Điểm <TB
6A2
 37
D/Rút kinh nghiệm:
Tuần: 13	 Ngày soạn: 05/11/2014
Tiết: 49-50	 	 Ngày dạy: 07/11/2014
Văn bản:
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI 
Truyện cười –
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu biết bước đầu về truyện cười.
 - Hiểu, cảm nhận được nội dung truyện Treo biển, Lợn cưới áo mới.
 - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện. 
 - Kể lại được truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
 - Khái niệm truyện cười.
 - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
 - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến của người khác.
 - Phê phán những người có tính hay khoe, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản truyện cười.
 - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện và nhận ra chi tiết gây cười.
 - Kể lại được truyện.
 3. Thái độ: 
 - Phê phán, chế giễu hạng người không có lập trường, thích khoe khoang.
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Đọc –hiểu, phát vấn, phân tích, thuyết giảng, làm việc nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
 - Lớp 6A1: Sĩ sốVắng(PKP.)
 - Lớp 6A2: Sĩ sốVắng(PKP.)
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tóm tắt truyện “Thầy bói xem voi”. Bài học kinh nghiệm rút ra từ câu truyện?
3. Bài mới: 
 - Cha ông ta có câu “ Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ” . Quả thật tiếng cười là một phần của đời sống. Tiếng cười xua tan mệt mỏi đồng thời cũng góp phần xây dựng cuộc sống ngày một tốt hơn. Tiếng cười được thể hiện sắc nét trong truyện cười Việt Nam. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em truyện cười: Treo biển - Lợn cưới, áo mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giới thiệu chung
GV: Các em đã chuẩn bị bài ở nhà rồi, dựa vào chú thích (*) SGK/124. Cho biết truyện cười là gì?
HS: Trả lời theo chú thích. GV nhắc lại, ghi bảng.
Đọc - Hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn HS cách đọc: giọng to, rõ ràng, diễn cảm, chú ý đoạn đối thoại.
GV: Hướng dẫn đọc phân vai, 5 HS vào vai người dẫn truyện, người qua đường, người khách thứ nhất, người khách thứ 2, người láng giềng.
GV: Giải nghĩa 2 từ khó trong SGK.
GV: Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
HS: 2 phần
- p1: Từ đầu -> “Ở đây có bán cá tươi”: Nhà hàng treo biển bán hàng.
- P2: Còn lại: Nhà hàng chữa biển và cất biển.
GV: Nhà hàng treo biển để làm gì?
HS: Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm, bán được nhiều hàng.
GV: Với mục đích đó, tấm biển cần đạt những yêu cầu gì?
HS: Đầy đủ thông tin, nội dung, hình thức phải đẹp, hấp dẫn khách mua.
GV: Vậy nội dung tấm biển của nhà hàng như thế nào, có đáp ứng được yêu cầu trên không, chúng ta qua phần b1.
GV: Biển ghi nội dung gì? 
HS: “Ở đây có bán cá tươi”
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
GV: Hãy chỉ ra nội dung thông báo của tấm biển đó? (Về địa điểm, hoạt động, loại mặt hàng, chất lượng sản phẩm)
- 4 tổ chia làm 4 nhóm, GV gọi tổ khác nhận xét bài làm của các bạn.
GV: Em có nhận xết về nội dung của tấm biển trên?
HS: Nội dung đầy đủ, rõ ràng, cần thiết cho một tấm biển.
GV: Theo em có thể bớt nội dung trên tấm biển không? Vì sao?
HS: Không, vì tấm biển đã đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua.
GV: Nếu sự việc chỉ có vậy đã thành truyện cười chưa? Vì sao?
HS: Chưa, vì chưa xuất hiện yếu tố không bình thường, gây cười.
GV: Vậy câu truyện này gây cười cho người đọc ở nội dung nào? Chúng ta qua phần b2.
GV: Từ khi tấm biển được treo lên, hạ xuống cất đi thì nội dung của nó được thay đổi mấy lần? Vì sao?
HS: 4 lần, vì lời góp ý của khách hàng và phản ứng của nhà hàng.
GV: Lần thứ nhất là ai? Góp ý nội dung gì?
HS: Người qua đường, Thừ chữ “tươi” vì lâu nay không bán cá ươn.
GV: Lần 2,3 khách hàng góp ý điền gì?
HS: Khách hàng 1: Tấm biển thừa chữ “ở đây”.
- Khách hàng 2: Không ai bày cá ra khoe cả, nên không cần dùng từ “có bán”.
GV: Cuối cùng tấm biển như thế nào? Em có nhận xét gì?
HS: Còn mỗi chữ “cá”
HS: Không phải đề chữ “cá” vì nhà đã đầy mùi tanh rồi.
GV: Em có nhận xét gì về những lời góp ý của khách hàng?
HS: Bốn lời góp ý tuy có khác nhau về nội dung đều giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác.
GV: Trước những lời góp ý đó nhà hàng đã không ngần ngại làm theo ngay, sm có nhận xét gì về nhà hàng?
HS: Thay đổi biển theo bất kì góp ý nào, kể cả việc bỏ luôn tấm biển. Không có chủ kiến, không xem xét trước khi làm theo người khác.
GV liên hệ thực tế.
GV: Em rút ra bài học gì từ truyện Treo biển?
HS: Trả lời ghi nhớ 
GV: Rút ra nghệ thuật và nội dung văn bản
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm truyện cười.
GV: Hướng dẫn HS cách đọc: giọng rõ ràng, chú ý lời thoại của nhân vật.
GV: Anh có áo mới được giới thiệu qua chi tiết nào? Anh thích khoe của như thế nào? 
GV: Nhận xét về câu hỏi của người có lợn cưới?
HS: Cố ý thừa thông tin.
GV: Anh có áo mới trả lời như thế nào?
HS: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này không thấy con lợn nào cả. 
- Câu trả lời có thông

File đính kèm:

  • docVAN 6TUAN 1520142015.doc