Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 61-64

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức về văn tự sự kể chuyện đời thường.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết văn tự sự, kể một câu chuyện ở đời thường.

3. Thái độ:

- Thấy được những ưu nhựơc điểm của mình trong bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Thầy : Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết.

2.Trò: Ôn tập kiến thức về văn tự sự kể chuyện đời thường.

III/ TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài

2. Bài mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 61-64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu thương
kén
tìm cách giữ
 sau nhà
Mị Nương
cho con...
sứ thần ở
3. Bài tập3: 
ý nghĩa của phụ ngữ in đậm:
Phụ ngữ: chưa, không: đều có ý nghĩa phủ định 
+ chưa: phủ định tương đối 
+ không: phủ định tuyệt đối . 
-> Cách dùng 2 từ này cho ta thấy sự thông minh của em bé . 
3. Củng cố :
- Thế nào là cụm động từ ?
- Cấu tạo cụm động từ ?
4. Hướng dẫn :
- Nhớ cỏc đơn vị kiến thức về cụm động từ 
- Tỡm cụm động từ trong một đoạn truyện đó học 
- Đặt cõu cú sử dụng cụm động từ , xỏc định cấu tạo cụm động từ 
- Soạn bài: Mẹ hiền dạy con.
.........................................................................................................................................
Ngày giảng............... 
 Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
- Những sự việc chớnh trong truyện
- í nghĩa của truyện
- Cỏch viết truyện gần với viết kớ ( ghi chộp sự việc) , viết sử ( ghi chộp chuyện thật) ở thời trung đại
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu truyện trung đại Mẹ hiền dạy con
- Nắm bắt và phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện
- Kể lại được truyện
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết tự rèn luyện bản thân để trở thành con ngoan, trò giỏi.
II. Chuẩn bị :	
1. GV: Đọc tài liệu về Mạnh Tử.
2. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra :
- Thế nào là cụm động từ ? Cấu tạo cụm động từ ? cho vớ dụ ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
GV hướng dẫn đọc- GV đọc mẫu.
HS đọc- HS khác nhận xét
GV nhận xét, sửa giọng đọc
GV giới thiệu xuất xứ của truyện: Là một truyện trong sách "Liệt nữ truyện"- Truyện về các bậc liệt nữ.
GV giải thích từ "Liệt nữ": Người đàn bà có tiết nghĩa hoặc có khí phách anh hùng.
GV giới thiệu về thầy Mạnh Tử (372- 289)TCN, tên Mạnh Kha, là cháu Khổng Tử. Mạnh Tử và học trò viết cuốn sách Mạnh Tử, là tác phẩm nổi tiếng của Nho gia.
GV kiểm tra chú thích 4,8
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản:
GV:Trong truyện mẹ dạy con qua mấy sự việc ?
HS: 5 sự việc 
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn
GV giao nhiệm vụ: Hãy lập bảng tóm tắt các sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử ?
HS : lập vào bảng con /Đại diện nhóm trình bày/ nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận
GV:Trong 5 sự việc có những sự việc nào giống nhau ? Giống nhau ở điểm nào ?
HS: 3 sự việc đầu giống nhau: Mạnh Tử thích bắt trước, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà.
GV:Tại sao Mạnh Tử thích bắt trước cách sống của người khác ?
HS: Trẻ con tư duy độc lập chưa phát triển, nên không phân biệt được tốt, sấu, hay, dở
-> bắt trước.
GV: Theo em, từ suy nghĩ nào mà mẹ Mạnh Tử lại chuyển nhà ?
HS: nếu để bắt trước kéo dài sẽ thành thói quen sấu, khó đổi thay
GV: Qua sự việc chuyển nhà em rút ra kết luận gì về vai trò của môi trường đối với việc giáo dục trẻ em? 
HS: trả lời 
GV: Em biết những câu ca dao, tục ngữ nào nói về ảnh hưởng của môi trường sống đối với con người ?
HS: tỡm /trả lời 
GV: Lần thứ tư bà mẹ đã làm gì đối với con?
HS: trả lời 
GV: Làm xong, bà tự nghĩ gì về việc làm của mình ?
HS: phỏt biểu 
GV: í nghĩa giáo dục con ở sự việc thứ tư như thế nào ?
HS : trả lời
GV:Trong cuộc sống em nghĩ gì về chữ tín ?
HS : trỡnh bày theo cảm nhận
GV:Sự việc gì sảy ra trong lần cuối ? em có nhận xét gì về thái độ của người mẹ ?
HS: trả lời
GV:Tại sao bà lại chọn cách giáo dục quyết liệt như vậy ?
GV: Em cảm nhận như thế nào về người mẹ Mạnh Tử ?
HS: Là tấm gương sáng về tình thương con và cách dạy con 
GV:Qua truyện em rút ra được những bài học nào về cách dạy con ?
HS: trả lời 
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV: Phát biểu cảm nghĩ về sự việc: Bà mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung ?
HS: suy nghĩ /trả lời 
GV: nhận xột 
GV: Từ truyện"Mẹ hiền dạy con" em có suy nghĩ gì về đạo làm con ?
HS liên hệ 
I.Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tóm tắt các sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử:
Sự 
việc
Con
Mẹ
1
Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc
Chuyển nơi ở ra gần chợ
 2
Bắt chước cách buôn bán điên đảo
chuyển nơi ở ra gần trường học
 3
Bắt chước học tập
Xác định nơi ở được
4
Hỏi việc người ta giết lợn
Nói lỡ lời 
-> mua thịt cho con ăn
 5
Chốn học
Chặt đứt tấm vải.
2. ý nghĩa của các sự việc:
- Chọn môi trường sống tốt cho việc hình thành nhân cách của con.
- Dạy đức tính thành thật, giữ chữ tín.
- Thái độ cương quyết, dứt khoát, hướng con vào việc học tập.
3. Bài học về cách dạy con:
- Chọn môi trường tốt cho con.
- Dạy con trước hết là dạy đạo đức.
- Dạy đạo đức chưa đủ, phải dạy con say mê học tập.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1.Bài 1:
2.Bài 2:
3. Củng cố :
- Bài học rút ra về đạo làm con ?
- Tìm một số câu tục ngữ nói về tác động của môi trường giáo dục đối với con người.
4. Hướng dẫn :
- Kể lại được truyện 
- Nhớ nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện
- Suy nghĩ về đạo làm con của mỡnh sau khi học song truyện Mẹ hiền dạy con
- Chuẩn bị bài " Tính từ và cụm tính từ".
.........................................................................................................................................
Ngày giảng.6a........6b.......... 
 Tiết 63 : Tính từ và cụm tính từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Khỏi niện tớnh từ 
+ ý nghĩa khỏi quỏt của tớnh từ 
+ Đặc điểm ngữ phỏp của tớnh từ ( khả năng kết hợp của tớnh từ , chức vụ ngữ phỏp của tớnh từ)
- Cỏc loại tớnh từ
- Cụm tớnh từ 
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm tớnh từ 
+ Nghĩa của cụm tớnh từ 
+ Chức năng ngữ phỏp của cụm tớnh từ 
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tớnh từ 	 
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tớnh từ trong văn bản 
- Phõn biệt tớnh từ chỉ đặc điểm tương đối và tớnh từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
3. Thái độ: 
- Thấy được vai trò, tác dụng của tính từ, cụm tính từ trong nói, viết.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I và III SGK
2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra : 
- Cụm động từ có cấu tạo như thế nào ? cho ví dụ và xác định cụm động từ ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của tính từ
GV:Chúng ta đã được tìm hiểu tính từ trong chương trình tiểu học, em hãy nhắc lại thế nào là tính từ ?
HS: nhắc lại 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ a,b SGK. 
HS đọc ví dụ
GV:Tìm tính từ trong 2 ví dụ trên ? 
HS: tỡm /trỡnh bày 
GV:Tìm thêm những tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng ? 
HS: - Vàng, xanh, tím ngắt-> chỉ màu sắc
 - gầy gò, thoăn thoắt-> chỉ hình dáng
 - cay, chua, mặn, ngọt-> chỉ mùi vị.
GV:So sánh giữa tính từ với động từ ?
HS: so sỏnh /trả lời
GV chia lớp làm 2 dãy thảo luận 2 nội dung.
GV giao nhiệm vụ:
+ Về khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn của động từ và tính từ? 
+ Về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu
HS :Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận.
GV:Tìm CN VN trong 2 câu sau ? 
- Chăm chỉ / là đức tính tốt của bạn Nam 
 CN VN 
- Trời / xanh ngắt. 
 CN VN 
GV:Qua tìm hiểu ví dụ em thấy tính từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ? tính từ có những đặc điểm gì ? 
HS đọc ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại tính từ:
HS đọc lại ví dụ trên bảng phụ
GV: Trong ví dụ a, từ nào có thể kết hợp với tính từ ( bé, oai ) để chỉ mức độ ? 
( Rất bé, rất oai, hơi bé, hơi oai )
GV: Các từ là tính từ ở ví dụ b có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ không ? vì sao ?
HS: không, vì các từ đó nói tới màu sắc của sự vật một cách chính xác. 
GV: Như vậy em thấy có mấy loại tính từ? 
HS: trả lời
HS đọc ghi nhớ sgk 
HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu về cụm tính từ: 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần III sgk
HS đọc ví dụ
GV:Phần gạch chân là cụm tính từ, em hãy xác định tính từ trung tâm trong cụm tính từ ấy ? 
HS: trả lời
GV:Những từ nào bổ sung ý nghĩa cho những tính từ đó ?
HS: phỏt biểu
GV: Những từ bổ sung ý nghĩa cho các tính từ đó là phụ ngữ; kết hợp với tính từ trung tâm tạo thành cụm tính từ.
GV:Vậy cụm tính từ có cấu tạo như thế nào?Vẽ mô hình cụm tính từ in đậm trong các câu ? 
GV:Trong các cụm tính từ đó, các phụ ngữ thường biểu thị các quan hệ, ý nghĩa như thế nào với tính từ ?
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập
GV: gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1
HS khác nhận xét
GV nhân xét, chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV:Các tính từ ấy có cấu tạo như thế nào ?Tác dụng của nó ?
GV: Hỡnh ảnh mà các tính từ gợi ra như thế nào ?
HS: trả lời
GV: Điều đó nói lên đặc điểm gì của 5 ông thầy bói ?
HS: phỏt biểu
GV: chốt
I. Đặc điểm của tính từ. 
1. Ví dụ: SGK . 
a. bé, oai. 
b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. 
- ý nghĩa khái quát của tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,hành động, trạng thái.
2. So sánh tính từ với động từ: 
+ Giống nhau: có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn như động từ. 
+ Khác nhau:
- Tính từ hạn chế trong việc kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ 
- khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
* Ghi nhớ : sgk . 
II. Các loại tính từ. 
* Có hai loại tính từ:
- Tính từ chỉ mức độ tương đối có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá, khá
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
* Ghi nhớ : sgk . 
III. Cụm tính từ. 
1. Ví du: sgk 
- Các tính từ: yên tĩnh, nhỏ,sáng. 
- Mô hình cụm TT : 
Phần trước 
P trung tâm 
Phần 
sau 
vốn đã rất 
yên tĩnh 
nhỏ 
sáng 
lại 
vằng vặc
 ở trên
 không 
* Ghi nhớ : sgk ( 155 ) 
IV. Luyện tập. 
1.Bài tập 1: 
Cụm TT trong các câu: 
a. sun sun như con đỉa , 
b. chần chẫn như cái đòn càn , 
c. bè bè như cái quạt thóc , 
d. sừng sững như cái cột đình , 
đ. tun tủn như cái chổi sể 
2.Bài tập 2: 
- Các tính từ đều là từ láy tượng hình và gợi hình ảnh. 
- Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan