Giáo án Ngữ văn 6 (Cả năm)

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này.

3.Tư tưởng: Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước.

 B. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy.

 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản.

C. Tổ chức hoạt động lên lớp

 1.Ổn định:

 2. Kiểm tra đầu giờ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới

 

 

doc244 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề người mẹ của em
 Thân bài 
- Kể về tuổi tác, hình dáng của mẹ..
- Tình yêu thương con của mẹ (lo lắng khi con đau, năng đỡ dìu dắt con
- Mẹ vất vả, tần tảo sớm hôm…
- Niềm vui của mẹ…
- Sở thích: chăm sóc gia đình, quan tâm việc của con…
- Ảnh hưởng, lời khuyên của mẹ…
 Kết bài
- Tình cảm của em đối với mẹ (ghi nhớ suốt đời)..
II.Trả bài, chữa lỗi
 1. Trả bài:
 * Ưu điểm:
* Nhược điểm
2. Chữa lỗi
 Lỗi về bố cục
- Không rõ ràng
- Chưa đầy đủ ba phần
- Gạch đầu dòng
 Lỗi diễn đạt
Gv đọc bài của Hưng, Thiện, Thảo nhi
 Lỗi về chính tả
- Sai về dấu thanh
- Dùng dấu câu chưa hợp lí.
4. Củng cố, dặn dò.
Củng cố
- Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho bài viết
Dặn dò
- Sửa lỗi
 - Chuẩn bị bài: “ Tiết sau Kiểm tra HK I”
Ngày soạn: /12/2013
Ngày giảng: /12/2013
Tuần 17
Tiết 68
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về Tiếng Việt ( từ ngữ ) đã học trong học kỳ I.
 2. Kĩ năng
- Rèn kỷ năng vận dụng tích hợp với phân môn Văn , Tập làm văn 
3.Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực
- Có thái độ đúng đắn , vận dụng ngôn ngữ khi giao tiếp phù hợp
B. Chuẩn bị : 
1.GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo .
2. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Tổ chức hoạt động lên lớp.
 1 .Ổn định 
 2. Bài cũ : 
 Thế nào là cụm tímh từ ? Cho ví dụ ?
 Nêu cấu tạo của cụm tính từ ?
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV : tổ chức cho HS thảo luận.
 Hãy kể tên các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt và cho ví dụ ?
HS : thảo luận , trình bày , lớp nhận xét , GV chốt lại .
 Nghĩa của từ là gì ? cho ví dụ.
Hs TB - Y 
 Khi dùng từ chúng ta chú ý đến điều gì ?
Hs Khá 
 Thế nào gọi là từ mượn ?
Hs TB - Y
 Tìm từ mượn và từ thuần Việt rút ra nhận xét?.
Hs: làm vào vở
 Trong khi sử dụng từ chúng ta thường mắc những lỗi nào?
Kể tên và cho ví dụ cụ thể.
HS Khá
Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? Đó là những từ loại nào ?
Hs Khá 
 Chúng ta đã học bao nhiêu cụm từ ? kể tên cụ thể ?
 Đặt câu với cụm đó và vẽ mô hình cấu tạo của từng cụm.
Hs TB
 Mô hình cấu tạo cụm DT ? Đặt câu và điền vào mô hình.
Hs TB 
Đặt câu và điền vào mô hình cấu tạo của cụm ĐT.
Hs Khá 
 Tính từ là gì ? đặt câu và điền vào mô hình cụm TT.
Hs Khá 
GV: cho HS thảo luận .
 Số từ , lượng từ , chỉ từ là gì ? 
cho ví dụ 
HS TB: trình bày , lớp nhận xét .
GV : chốt lại vấn đề.
 Đặt câu với những từ loại trên ?
Hs TB Tự làm
1. Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt.
 - Cấu tạo từ tiếng việt: có 2 kiểu.
 + Từ đơn : từ có một tiếng.
 + Từ phước : từ có 2 tiếng trở lên 
 + từ ghép
 + từ láy
2. Nghĩa của từ là gì?
 - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất , hoạt động , quan hệ…) mà từ biểu thị.
* Ví dụ : Đi: là hoạt động dời chổ với bước ngắn.
* Chú ý: khi dùng từ cần tránh không hiểu từ ( nghĩa của từ ).
3. Từ mượn , từ thuần Việt .
Từ mượn
Từ thuần việt
- phụ nữ
- trẻ em 
- đàn bà
- con nít( trẻ con)
* Nhận xét: Thông thường thì nên dùng tiếng việt khi trang trọng thì nên dùng từ thuần việt.
4. Lỗi dùng từ.
 - Lặp từ.
 - Lẫn lộn các từ gần âm.
 - Dùng từ không đúng nghĩa.
5.Từ loại và cụm từ.
* Từ loại : Danh từ , động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
* Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
 - Danh từ chỉ sự vật : nhà , bàn, rổ, rá, bút.
 Đặt câu : Ngôi nhà sàn rất dài.
 Bố em mua bộ bàn rất đẹp.
 Mẹ tặng em cây bút.
 Mô hình cụm DT.
p/ trước
p/ trung tâm
p/ sau
ngôi
Ngôi nhà sàn
rất dài
 - Động từ chỉ hành động : đi , chạy , đấm , đá, đọc , ăn.
 - Đặt câu : Bạn Nam chạy thể dục.
 Tôi đang đọc sách

 Mô hình cụm ĐT
p/ trước
p/ trung tâm
p/ sau
Bạn Nam
Tôi
chạy
đang đọc
thể dục
sách
 Tính từ: xanh , đỏ , tím , vàng, to, nhỏ...
- Đặt câu : Lá cờ màu đỏ.
 Lan mặc áo màu vàng tươi.
Mô hình cụm TT
p/trước
p/ trung tâm
p/ sau
Lá cờ
Lan mặc áo
màu đỏ
màu vàng
tươi
6. Số từ , lượng từ, chỉ từ.
 - Số từ : là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.( một, hai, ba, …trăm …)
 - Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.( một đôi , cặp , tá,…)
 - Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.(VD: nọ, ấy kia )
* Đặt câu :
 - Tôi mới mua một cuốn sách .
 - Tôi mới mua một tá bút. 
 - Anh 
4. Củng cố - Dặn dò:
Củng cố
 Hệ thống lại các nội dung vừa học
 Nhắc nhở hs về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức Tiễng Việt đã học
 Dặn dò
 - Ôn tập, nắm chắc các khái niệm.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì 
Ngày soạn: /12/2013
Ngày giảng: /12/2013
Tuần 18 - Tiết 69
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
ĐỌC THÊM: THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn
2. Kĩ năng: Rèn cho HS thói quen yêu văn, thích kể chuyện
3. Tư tưởng: Tập tính mạnh dạn, nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
B. Chuẩn bị : 
1. GV : Chuẩn bị nội dung câu chuyện.
2. HS : tập kể chuyện
C. Tổ chức hoạt động lên lớp.
 1 .Ổn định 
 2. Bài cũ ( không) 
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV : phân công công việc 
- Người dẫn chương trình
- Ban giám khảo
- Các đội văn nghệ
- Các nhóm thảo luận chọn ra câu chuyện hay và tự tập kể trong nhóm.
GV : sau khi phân công xong các tổ cử đại diện lên trình bày câu chuyện của mình.
Lớp chú ý nghe và nhận xét.
- GV hướng dẫn: giới thiệu phải nhập vai các nhân vật, thể hiện giọng điệu, nét, mặt, cử chỉ…
Sau mỗi tiết mục kể chuyện của mỗi tổ là các tiết mục văn nghệ
GV: Đưa ra biểu điểm chấm cho ban giám khảo
I. Chuẩn bị tổ chức
1. Phân công công việc
- Bạn Sa (6g) dẫn chương trình.
- Ban giám khảo : …………………
2. Chuẩn bị văn nghệ .
- Văn nghệ xen kẻ : ………………. 
II. Tiến hành thi kể chuyện.
- Bốn tổ chọn đại diện lần lượt lên kể
- Lớp theo dõi nhận xét.
* Biểu điểm chấm.
- Nội dung truyện : 4 điểm
- Giọng kể , tư thế , điệu bộ kể : 3 điểm
- Giới thiệu lời mở , lời kết : 3 điểm
- Ưu tiên cho kể minh hoạ ( nếu có ).
* Chú ý : ưu tiên nhóm nào có sắm vai
Đọc thêm - Văn bản: 
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV hướng dẫn đọc, gọi HS đọc, sửa lỗi
Nội dung của truyện ?
HS Khá 
I. Đọc văn bản
II. Nội dung:
 - Cách viết truyện Trung đại gần với cách viết ký, viết sử 
 - Không dùng yếu tố tưởng tượng hư cấu 
 - Bố cục chặt chẽ, tạo tình huống gay cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật 
 - Nội dung truyện; Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người 
4. Củng cố - Dặn dò:
Củng cố
 Truyện ca ngợi điều gì? Em học tập được điều gì ở Thái y lệnh?
Dặn dò
- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ Chuẩn bị tiết Chương trình địa phương
Ngày soạn: /12/2013
Ngày giảng: /12/2013
Tuần 18 - Tiết 70
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) 
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương
 2. Kĩ năng: Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong khi viết và nói
B. Chuẩn bị
1. GV: nghiên cứu bài , soạn giáo án chu đáo, tìm lỗi sai ở bài viết tập làm văn.
2. HS : Xem lại các bài viết tập làm văn có những từ sai dể sửa chữa
C. Tổ chức hoạt động lên lớp.
 1 .Ổn định 
 2. Bài cũ ( không) 
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Nội dung luyện tập.
GV: các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đặc biệt ở các tỉnh miền Bắc.
HS: tìm ví dụ .
Gv : Trâu / Châu ; Trẻ/ chẻ
 Đi Hà Lội/ Lấu cơm lếp
GV: đọc cho học sinh viết .
Kiểm tra đúng chưa.
Đọc và viết cho đúng
I . Nội dung luyện tập.
1. Đối với các tỉnh miền Bắc
- Phụ âm đầu : tr/ ch
- Phụ âm đầu : s/x như : sáng tạo , sản xuất
- Phụ âm đầu : r/ d/gi như : rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt,…
- Phụ âm đầu : l/ n như : la hét lo liệu,…
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam.
- Vần : ac, at ; ang,an : lệch lạc, nhếch nhác/ran rát, man mát,…
- Vần: ươc, ươt ; ương, ươn : dược liệu , cá cược/ lướt thướt, xanh mướt,…
3. Riêng với các tỉnh miền Nam.
- Phụ âm đầu v/ d : vạm vỡ, vanh vách, vênh váo, vi vu/ dô hò, chu du, cơn dông
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố
 - Đọc một bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
 - Làm bài tập điền từ
… huye , giamphaich 6g: 6h:
4.2. Dặn dò
 -Xem lại bài
 - Sưu tầm văn học địa phương: các trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ…
Ngày soạn: /12/2012
Ngày giảng: 19/12/2013
Tiết 71+72
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I
( Phòng GD&ĐT ra đề)
Ngày soạn: 28/12/2013
Ngày giảng: 02/01/2014
TUẦN 20
Tiết 73+74 Bài 18
Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN 
 Tô Hoài
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được vài nét về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
- Nắm được cách miêu tả ngoại hình và cách kể chuyện của tác giả
2. Kĩ năng
- Phân tích và cảm thụ văn bản
 3. Tư tưởng:
- Sống phải có tình nghĩa, không kiêu căng, xốc nổi.
B. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
2. HS: Soạn bài
C. Tổ chức hoạt động trên lớp.
1. Ổn định
 2. Kiểm tra đầu giờ ( không) 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: cho HS đọc phần chú thích 
* ở SGK. ( HS Khá )
? Em hiểu biết gì về tác giả, tác phẩm ? 
HS TB.
GV : đọc to rõ ràng biết nhấn giọng ở các tính từ, động từ. Chú ý giọng đối thoại.
GV đọc mẫu
HS đọc ( HS Khá – TB-Y)
GV : cho HS đọc chú thích SGK
Đối với văn bản này chúng ta tìm hiểu ntn? 
Hs Khá: 3 đoạn.
- Từ đấu→ đứng đầu thiên hạ
- Tiếp đến mang vạ vào mình 
- Còn lại : sự hối hận của Mèn.
? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?
Hs TB - Y 
- Càng : mẫm bóng
 - Vuốt : cứng và nhọn hoắt
 - Cánh : áo dài chấm đuôi
 - Đầu : to nỗi từng tảng
 - Răng : đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp.
 - Râu : dài , uốn cong
? Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn ?
Hs Khá: Cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn hoắt...
 ? Qua cách miêu tả của tác giả ta thấy Dế Mèn hiện lên ntn về hình dáng bên ngoài ?
Hs Khá
?Tìm những chi tiết miêu tả tính nết của Dế Mèn?
Hs TB
- Đi đứng oai vệ , làm điệu , rung râu.
-Tợn lắm :dám cà khịa với tất cả mọi người
- Quát mấy chị cào

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van lop 6 ca nam.doc