Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Liêng Trang - Tuần 17

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương , nơi mình sinh sống

- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ Văn 6

(Tập 1) để thấy sự giống nhau của hai bộ phận văn học dân gian này

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Nội dung các câu chuyện dân gian đã học

2. Kĩ năng:

- Kể lại được truyện

3. Thái độ:

- Yêu thích các câu chuyện dân gian

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, thảo luận

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Liêng Trang - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................. Không phép:.................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Trong tiết học này chúng ta sẽ thi kể chuyện, kể lại các câu chuyện dân gian mà các em đã học từ đầu năm tới nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung
- Tất cả hs trong lớp đều phải tham gia thi kể chuyện chương trình Ngữ Văn 
- Kể theo nhóm một câu chuyện mà em tâm đắc nhất, bất cứ truyện đó thuộc thể loại truyện nào (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện đời thường, truyện tưởng tượng)
+ Lưu ý: Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu 
	- Tư thế đàng hoàng tự tin , mắt nhìn thẳng vào mọi người , tiếng nói đủ nghe 
	- Khi kể chuyện biết mở đầu trước khi kể và biết ơn người nghe khi đã kể xong.
* HOẠT ĐỘNG 2: Thi kể chuyện.
- Tổ chức trò chơi dân gian kéo co, đố vui khi kết thúc cuộc thi.
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
- Đọc lại các văn bản truyện đã học 
- Tóm tắt lại các văn bản đó
I. GIỚI THIỆU CHUNG
+ Thể lệ: 
- Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu 
- Tư thế đàng hoàng tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe 
- Khi kể chuyện biết mở đầu trước khi kể và biết ơn người nghe khi đã kể xong 
II. THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN
- HS kể chuyện
- GV lắng nghe và cho điểm
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Đọc lại các văn bản truyện đã học 
- Tóm tắt lại các văn bản đó
* Bài mới: Ôn tập học bài để tiết tới kiểm tra Tiếng Việt
E. RÚT KINH NGHIỆM:
–.------------------------------------------ & -------------------------------------------—
Tuần: 17 	 Ngày soạn: 10/12/2014
Tiết PPCT: 68	 Ngày dạy: 13/12/2014 
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I.
ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố những kiến thức đã học ở học kì 1 về Tiếng Việt, Văn bản, và Tập làm văn.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ, các văn bản đã học, văn kể chuyện
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ:
- Yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ lớp:
Lớp: 6A1 Vắng:.......
Phép:........................................... Không phép:...............................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Nội dung các văn bản truyện ngắn đã học
STT
Văn bản
Thể loại
Nội dung
1
Con rồng cháu tiên
Truyền thuyết
Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và ý nguyện đoàn kết, thống nhất của người Việt
2
Thánh Gióng
Truyền thuyết
Thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
3
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Truyền thuyết
Giải thích hiện tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
4
Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết
Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.
5
Thạch Sanh
Cổ tích
Truyện cổ tích về người dũng sĩ vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
6
Em bé thông minh
Cổ tích
Truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
7
Cây bút thần
Cổ tích
Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
8
Ếch ngồi đáy giếng
Ngụ ngôn
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
9
Thầy bói xem voi
Ngụ ngôn
Chế giễu và phê phán cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói. Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
10
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ngụ ngôn
Nêu ra bài học: trong một tập thể mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, phải hợp tác và tôn trọng công sức của nhau.
10
Treo biển
Truyện cười
Phê phán nhẹ nhàng những kẻ thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác
11
Lợn cưới, áo mới
Truyện cười
Phê phán những người có tính hay khoe của
12
Mẹ hiền dạy con
Truyện trung đại
Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sang về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con: 
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp
- Dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết
13
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Truyện trung đại
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh: không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
2. Điểm giống và khác nhau giữa các thể loại truyện đã học: 
a. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích 
+ Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Mô-típ xây dựng nhân vật: sự ra đời kì lạ, có tài năng kì lạ
+Khác nhau:
Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
Truyện cổ tích:
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân vào công lí xã hội
b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười 
+ Giống nhau: đều có yếu tố gây cười
+ Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói về con người; khuyên nhủ bài học nào đó
Truyện cười:
- Kể về những hiện tượng đáng cười nhằm phê phán, mua vui
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Từ đơn. 
- Từ đơn chỉ có một tiếng: ăn, ngủ, học, đi, đứng, ngồi
2. Từ phức: Bao gồm từ ghép và từ láy
+ Từ ghép: Gồm hai hoặc nhiều tiếng (nguồn gốc, học hành, chăm chỉ, âm nhạc)
+ Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy (xanh xanh, mênh mông, líu lo, lung linh, thăm thẳm)
+ Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu trong đó sử dụng từ láy.
Gợi ý: Thút thít (tiếng khóc)
Lênh khênh, lom khom ( dáng điệu)
Khanh khách, ha hả ( tiếng cười )
VD: Tả lại một em bé, chú ý dùng từ láy khi tả tiếng cười
3. Từ mượn: là những từ được mượn từ các ngôn ngữ của những đất nước khác
- Từ mượn gốc Hán là bộ phận từ mượn quan trọng nhất
VD: 
- Tráng sĩ, gia nhân, giang sơn, sính lễ à mượn tiếng Hán
- In-tơ-net, ra-đi-ô, ti vi, điện à mượn ngôn ngữ gốc Ấn –Âu
4. Danh từ: Là những từ để chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- Liệt kê 10 danh từ
Ví dụ: Ông, bà, hoa hồng, đồi, sông, hồ, bàn, ghế, lúa, ngô
+ Đặt một câu có danh từ chỉ đồ vật
- Đầu năm học mới, mẹ mua cho em chiếc cặp rất đẹp
5. Cụm danh từ: Phụ ngữ trước + danh từ + phụ ngữ sau
VD: một túp lều nát trên bờ biển
 PNT DT PNS
+ Thêm thành phần phụ trước hoặc sau vào danh từ sau để tạo thành cụm danh từ?
Sông :  dòng sông sâu...
.dòng sông ấy.
Học sinh: ba học sinh đang chơi 
 một học sinh giỏi
6. Động từ: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
VD: Đi, chạy, đọc, làm, đá, hát, yêu, thương, buồn, vui, đổ
+ Đặt một câu có động từ
VD: Em thích đọc sch
7. Cụm động từ: phụ ngữ trước + động từ + phụ ngữ sau
VD: Bọn trẻ đang nhảy dây ngoài sân
 Cụm động từ
đang nhảy dy ngồi sn
PNT ĐT PNS
VD: Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi.
 Gạch chân các cụm động từ trong câu văn trên.
- Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nh cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi”. 
- Cho các động từ sau, hy phát triển thành những cụm động từ: hát, buồn, đi, học, bơi
VD: đang ht rất hay
 PT PTT PS
8. Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật
VD: thông minh, chăm chỉ, trẻ, già, đẹp, xấu, dài, ngắn, cao, thấp, nhanh, chậm........
Xác định tính từ trong câu sau: “Bạn Lan là người nhanh nhẹn, cịn bạn Huệ thì chậm chạp, đ vậy lại lười biếng trong học tập”.
9. Cụm tính từ: phụ ngữ trước + tính từ + phụ ngữ sau
VD: Ngồi trời mưa rất to
 Cụm tính từ
 rất to
PNT TT
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
Đề 1: Đóng vai nhân vật Sơn Tinh để kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Gợi ý: Sơn Tinh à tôi
GV kể trước, 
Gọi HS kể
Đề 2:Em hãy kể lại chuyện một chuyến về thăm quê
+ MB: Giới thiệu chung về chuyến thăm quê
Em được về thăm quê vào dịp nào? Với ai? Quê em ở đâu?
+ TB: diễn biến của chuyến đi
Trên đường đi
Kể về phong cảnh đẹp
Cảnh sinh hoạt ở quê em
+ KB: Cảm nghĩ của em về chuyến đi, về quê hương em.
Đề 3: Kể về một việc tốt mà em đã làm
 + Mở bài : Tuần trước em đi làm việc tốt và đã đem lại cho em niềm vui
 + Thân bài :
 - Trên đường đi học với bạn, em và bạn đang vui vẻ chuyện trò.
 - Thấy ông già mù nhờ mọi người đưa qua đường
 - Em dắt ông sang bên kia đường
 - Ông cảm ơn em, và khen em ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác.
 + Kết bài: Nhớ người mù ấy
 - Vui vì bản thn em đ lm được việc tốt
Đề 4: Kể về một người bạn tốt mà em yêu mến
+ MB: Tên của bạn, mối quan hệ với em ( bạn học, bạn hàng xóm)
 - Nêu lí do khiến em yêu mến bạn
+ TB: Kể về những nội dung sau: 
- Ngoại hình của bạn: 
- Những phẩm chất của bạn: Chăm chỉ
- Học giỏi
- Tận tình giúp đỡ bạn bè: giúp bạn trong học tập
- Chịu khó học hỏi, thích tìm hiểu, quan sát 
- Tự giác giúp đỡ bố mẹ: nấu cơm, trông em
+ KB: Bạn là tấm gương tốt cho em học tập
- Bạn dược mọi người yêu mến, tin cậy
+ GV cho HS thêm 1 số đề làm ở nhà
Hãy kể một kỉ niệm về thầy (cô) giáo mà em yêu quý
Hãy kể về một người thân của em (cha, mẹ, anh, chị, ông, bà)
Kể về những đổi mới trên quê hương em
Tưởng tượng mười năm sau em về thăm lại ngôi trường mà em

File đính kèm:

  • docgiao an 6 tuan 17.doc
Giáo án liên quan