Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 2. 3

I. Mức độ cần đạt:

— Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi ký.

— Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dồi dào cảm xúc.

— Giáo dục cho HS một số kỹ năng sống: thể hiện sự cảm thông, kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc, kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân, kỹ năng nhận thức-tự trọng.

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng

1) Kiến thức.

— Khái niệm thể loại hồi ký

— Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”

— Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao t.cảm ruột thịt cháy bỏng của n.vật.

— Ý nghĩa GD: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.

2) Kỹ năng.

— Bước đầu đọc – hiểu một văn bản hồi ký qua đó phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh.

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 2. 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo ý nghĩa nào?
Đó là nạn nhân đáng thương of nạn nghèo đói & cổ tục hẹp hòi.
Đó là số phận đau khổ & bất hạnh.
 Đó là số phận đau khổ nhưng không hoàn toàn bất hạnh.
 Đó là một đứa trẻ biết vượt lên tủi cực, đau khổ bởi tình yêu trong sáng dành cho mẹ.
Vì sao nói Ng.Hồng là nvăn of p.nữ & trẻ em?
I) Tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả: Nguyên Hồng
1918 – 1982, tên khai sinh là Nguyễn Ng.Hồng.
Ông s.tác nhiều thể loại, những s.tác of ông thường hướng về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết.
2. Văn bản: Trong lòng mẹ là chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu? 
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Phân tích
 1. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
 a) Người cô
→ là người hẹp hòi, tàn nhẫn, lạnh lung, độc ác, sống khô héo cả tình máu mủ trong XH thực dân nửa PK đương thời
b) Bé Hồng 
→ P.thức b.cảm
→ cô độc, bị hắt hủi nhưng tâm hồn rất trong sáng, tràn ngập tình yêu thương đ.với mẹ; đồng thời em cũng biết căm hờn cái xấu xa, độc ác.
2. Niềm sung sướng of chú bé Hồng khi gặp lại mẹ.
a) Người mẹ.
Người mẹ hiện lên qua h.ảnh cụ thể, sinh động, hoàn hảo.
→ Người mẹ yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh vượt lên trên mọi lời mỉa mai, cay độc of người cô.
b) Bé Hồng.
→ Cách biểu cảm trực tiếp
→ Bé Hồng:
Có nội tâm s.sắc.
Y.thương mẹ mãnh liệt.
K.khát y.thg, k.khát tình mẫu tử.
IV) Tổng kết:
 1. Nghệ thuật
Cách v.dụng nhuần nhuyễn các y.tố kể, tả, b.cảm.
Cách XD t.cách n.vật tương phản; lời văn giàu cảm xúc trữ tình
2. Nội dung.
Một than phận đau khổ nhưng có tình thương & lòng tin bền bỉ, mãnh liệt dành cho mẹ.
Một đứa trẻ trong tủi cực,cô đơn luôn khao khát tình yêu thương bởi tấm lòng người mẹ.
HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn học tập
Đọc một vài đoạn văn có tác dụng miêu tả và biểu cảm trong văn bản.
Làm BT 1,4 sách BTNV tr.10
Đọc kĩ đ.văn & trả lời câu hỏi mục 1.I tr.21
Đọc kĩ lưu ý & rút ra KL cho tr.hợp a,b,c,d.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 2 – tiết 7. Ngày soạn: 12.08
TRƯỜNG TỪ VỰNG.
Mức độ cần đạt: 
HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
G.dục cho HS một số kỹ năng sống: kỹ năng ứng xử cá nhân, kỹ năng tư duy
Tích hợp m.trường qua hệ thống từ ngữ cùng trường từ vựng về môi trường.
Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức: Khái niệm về trường từ vựng.
Kỹ năng: 
Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vụng.
Vận dụng kiến thức về trường từ vụng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản, từ đó giúp phát huy năng lực sáng tạo trong việc tạo văn bản.
Chuẩn bị:
GV: Viết một số VD vào film trong.
HS: thực hiện tốt bài soạn.
Lên lớp
KT việc chuẩn bị bài.
Từ nào dưới đây không phù hợp với phạm vi nghĩa của từ trường học? 
Thầy giáo.
Học sinh.
Công nhân.
Hiệu trưởng.
Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa of các từ bút mực, thước kẻ, compa, sách vở.
Đồ dung dạy học.
Dụng cụ học tập.
Dụng cụ lao động.
Tất cả đều đúng.
GT bài mới:
Hệ thống TV rất ph.phú & đa dạng về nghĩa. Tiết học trước ta đã tìm hiểu về cấp độ kh.quát of nghĩa từ ngữ. Hôm nay chúng ta sẽ xét trên một phương diện khác gọi là trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
Tổ chức các hoạt động Dạy - Học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1.
GV cho HS đọc VD 1 (đèn chiếu)
? Các từ in đậm mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng dùng để chỉ đ.tượng nào? Vì sao?
Chỉ người. Vì các từ này đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định.
? Những từ này có nét chung nào về nghĩa?
Đều chỉ bộ phận của cơ thể con người.
GV: tập hợp nghĩa of những từ in đậm thành một nhóm thì ta có một trường từ vựng. 
? Vậy, trường từ vựng là gì?
Hoạt động 2.
® HS q.sát sơ đồ về tr.từ vựng mắt, thảo luận:
? Trường từ vựng mắt có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào?
? Em có n.xét gì về tính hệ thống of tr.từ vựng?
? Những trường từ vựng nhỏ của trường từ vựng mắt mang đ.điểm of từ loại nào?
Bộ phận của mắt:
(Danh từ)
Lòng đen, lòng trắng, 
con ngươi, 
lông mày, lông mi 	lông lông mi.
Đặc điểm 
của mắt:
(Tính từ) 
Sắc, 
tinh anh, đờ đẫn, 
lờ mờ,
	 mù	
Cảm giác của mắt: (Động từ)
Chói, quáng, hoa, cộm…
Trường từ vựng mắt
? Từ n.xét trên, em rút ra KL gì về đ.điểm ngữ pháp of các từ cùng trường?
® GV cho HS quan sát sơ đồ
Mùi vị
Âm thanh
Thời tiết
Giọng nói
cay, đắng, chát...
the thé, êm dịu.
hanh, ẩm, ngọt, giá.
xẵng, dịu dàng…
NGỌT
? Từ sơ đồ, em rút ra KL gì về trường từ vựng?
¶GV cho HS đọc VD 2 (đèn chiếu)
? Những từ in đậm tưởng, mừng, cậu, chực, cậu Vàng, ngoan thuộc trường từ vựng chỉ đối tượng nào?
? Xét những từ in đậm trong ngữ cảnh, chúng thuộc trường từ vựng nào?
Trường từ vựng thú vật
? Xét góc độ tu từ, qua những từ in đậm, t.giả đã sử dụng b.pháp NT gì?
NT nhân hoá.
? Cách dùng NT nhân hoá để chuyển trường từ vựng(chỉ người sang thú vật ) để làm gì?	
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV cho HS thực hiện tại chỗ.
Bài 2: Học sinh thực hiện trò chơi tiếp sức (2 đội, mỗi dãy là một đội.)
Đáp án.
Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh bắt thuỷ sản (hoặc phg tiện đánh bắt tôm, cá.)
Tủ, rương, hòm, la li, chai, lọ: đồ dùng để chứa đựng.
Đá, đạp, giẫm, xéo: hành động của chân.
Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi: trạng thái tâm lí của con người.
Hiền lành, độc ác, cởi mở: tính nết of con người.
Bút máy, bút bi, phấn, bút chì: p. tiện để viết.
Bài 4: Học sinh thực hiện trò chơi tiếp sức 
(2 đội, mỗi dãy là một đội.)
Khứu giác: mũi, thơm, điếc thính.
Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính.
Bài học.
Trường từ vựng. (SGK)
Lưu ý:
Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ.
Do hiện tượng nhiều nghĩa, một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ loại khác nhau.
Một từ cũng có thể tham gia nhiều trường từ vựng khác nhau.
Dùng cách chuyển từ vựng để tăng tính NT ngôn từ & khả năng d.đạt (qua ss, nh.hoá, ẩn dụ …)
Luyện tập.
Bài 1: Các từ ngữ cùng trường từ vựng người ruột thịt trong văn bản Trong lòng mẹ.
Thầy, mẹ, em, mợ, em bé, anh em, cô.
Bài 3: Các từ in đậm trong vb Trong lòng mẹ thuộc trường từ vựng nào?
Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, kính mến, yêu thương, rắp tâm thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của con người.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập.
Học thuộc nội dung bài.
Làm BT 5,6,7 tr.24.
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng, viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng “môi trường”
Đọc kĩ vb Người thầy đạo cao, đức trọng.
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 phần I và câu hỏi 1,2,3,4,5 phần II
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 2- tiết 8. Ngày soạn: 13.08.
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN.
Mức độ cần đạt: 
HS nắm được bố cục of v.bản, đặc biệt là cách sắp xếp các ND trong phần TB
HS biết x.dựng BCVB mạch lạc, phù hợp với đối tượng, nhận thức người đọc.
HS biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong văn bản. 
Giáo dục cho HS một số kỹ năng sống: kỹ năng tư duy, kỹ năng phán đoán, nhận thức, quyết định
Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức: bố cục of v.bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
Kỹ năng:
Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định, qua đó phát huy năng lực nhận biết của học sinh.
Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB nhằm phát huy năng lực vận dụng ở các mức độ (thấp, cao) của học sinh.
Chuẩn bị:
GV: Ghi một số VD vào film trong.
HS: Học bài cũ & thực hiện tốt việc soạn bài.
Lên lớp
KT việc chuẩn bị bài của HS.
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản có là một trong những đặc trưng q.trọng của văn bản khg? Vì sao?
Tính thống nhất về chủ đề of vb được thể hiện ở mấy p.diện?
Hai p.diện: nội dung và hình thức.
Ba p.diện: nội dung, hình thức và chủ đề.
Bốn p.diện: nội dung, hình thức, chủ đề và các phương tiện liên kết.
GT bài mới: 
Ở lớp 7, các em đã biết bố cục cũng như tính mạch lạc of vb. Bố cục of vb có 3 phần với chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Làm thế nào để x.định được 3 phần trong bố cục vb? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thể hiện rõ.
Tổ chức các hoạt động Dạy - Học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1.
* HS đọc vb “Người thầy đạo cao đức trọng”.
? Văn bản chia làm mấy phần? Em hãy xác định.
? Mỗi phần trong vb có nhiệm vụ gì?
Giới thiệu ông Chu Văn An.
Công lao, uy tín và tính cách của ông CVA.
Tình cảm của mọi người đ.với ông CVA.
? Em hãy nêu chủ đề of vb.
Chu Văn An: Người thầy đạo cao đức trọng.
? C.đề được thể hiện ntn trong từng phần của vb?
Mở bài: Thể hiện khái quát chủ đề.
Thân bài: Thể hiện cụ thề hơn, chi tiết hơn qua các từ ngữ, các câu nhằm làm nổi bật chủ đề.
Kết bài: Kh.định c.đề. Ý nghĩa of c.đề trong c.sống
? Các phần of vb có q.hệ với nhau không? Q.hệ trên những p.diện nào?
Quan hệ chặt chẽ ở 2 phương diện: nội dung và hình thức (phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự nối tiếp cho phần trước).
? Mối q.hệ giữa các phần trong vb có td ntn?
Tập trung làm rõ chủ đề: Người thầy đạo cao đức trọng.
? Từ những nhận xét ở BT 1, em rút ra Kl gì về bố cục of vbản? Bố cục of vbản thường gồm mấy phần?
? Mỗi phần trong vb có n.vụ gì?
® HS tự đọc thầm phần thân bài của văn bản Tôi đi học. 
? Ở phần này, T.Tịnh đã kể về những sự kiện nào?
? Những sự kiện đó được sắp xếp theo trình tự nào? 
? Em rút ra KL gì về cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài trong vb?
® HS tự đọc thầm phần TB: vb Trong lòng mẹ.
? Diễn biến t.trạng of bé Hồng được thể hiện ntn?
(HS th.luận).
Thể hiện qua t.cảm (tình y.thương mẹ s.sắc) và thái độ (căm ghét những cổ tục đã đày đoạ mẹ; căm ghét những người cố tình nói xấu mẹ và người cô cố tình bịa chuyện)
Thể hiện qua niềm vui sướng cực độ của Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
→ ND thân bài được sắp xếp theo qui luật tâm lí.
? GV cho HS th.luận câu hỏi 3, 4 tr.28
® Tả người, vật, con vật:
Trình tự không gian
Trình tự 

File đính kèm:

  • docvan.doc
Giáo án liên quan