Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 1

I. Mức độ cần đạt: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n.vật “tôi” trong một đoạn trích truyện có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

 1. Kiến thức:

— Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học”.

— Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2. Kỹ năng:

— Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm nhằm phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh.

— Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân, qua đó giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo.

— GDKNS cho học sinh cần biết trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân

III. Chuẩn bị:

1. GV: Sưu tầm một số tranh về ngày khai trường. Viết 1 số đoạn văn vào film trong.

 2. HS: Đọc lại văn bản “Cổng trường mở ra” (Lí Lan – Ngữ văn 7, tập 1). Đọc kỹ văn bản “Tôi đi học”, trả lời câu hỏi 1, 2, 3.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả những kỉ niệm s.sắc ấy của một thời tuổi thơ Thanh Tịnh. Văn bản “Tôi đi học” sẽ giúp ta thấy rõ điều đó.

 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy – Học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tưởng mà bộc lộ cảm xúc, lời kể giàu chất thơ nên còn gọi là truyện ngắn trữ tình.
? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của n.v “tôi” gắn với th.gi, kh.gian nào? (HS phát hiện, GV x.định trên film trong).
? Vì sao kh.gian & th.gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí t.giả?
Đó là thời điểm & nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ of t.giả ở quê hương.
Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường
® T.giả là người yêu q.hương tha thiết.
? Khi nhớ về kỉ niệm of buổi đầu tựu trường đầu tiên, tâm trạng of t.giả được diễn tả qua nhg từ ngữ nào? 
(HS phát hiện, GV gạch chân trên film trong).
Lòng tôi lại nao nức…Những cảm giác trg sáng nảy nở…Lòng tôi lại tưng bừng rộn rã
? T.giả diễn tả tâm trạng of n.v “tôi” bằng những từ ngữ như thế nào? Đó là tâm trạng gì?
(HS phát hiện, GV gạch chân trên film trong).
GV: Những k.niệm of buổi đầu t.trường đầu tiên of n.v “tôi” mặc dù chưa được ghi lên giấy nhưng n.v “tôi” k.định đó là những kỉ.niệm đẹp khg thể nào quên được
? Những kỉ niệm đó làm cho “tôi” có những cảm nhận ntn? (gợi ý: trên con đường tới trường, cảnh vật xq, trang phục)
Con đườg quen đi lại lắm lần … tự nhiên thấy lạ.
Cảnh vật t.đổi như chính lòng tôi đang có sự t.đổi
Không lội qua sông, không đi ra đồng …
Thấy mình trang trọng và đứng đắn
Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng, vừa muốn thử sức và khẳng định chính mình
? Vì sao n.v “tôi” có những cảm nhận như thế?
(HS th.luân)
? T.giả sử dụng NT gì để thể hiện tâm trạng của nhân vật “tôi”?
? Qua cảm nhận ấy, em hiểu thêm gì về n.vật?
TIẾT 2: HS đọc đoạn 2
? T.giả đã cảm nhận ntn cảnh trước sân trg làng Mĩ Lí?
(HS phát hiện chi tiết, GV gạch chân trên film trong).
? Cảnh trường ML khi chưa đi học được t.giả cảm nhận như thế nào?
(HS phát hiện chi tiết, GV gạch chân trên film trong).
? T.giả có dụng ý gì khi dùng phép so sánh ở đây?
? Từ cảm nhận về ngôi trường, trong lòng t.giả có những cảm xúc ntn?
Lòng tôi đâm ra lo sợ.
? Ngoài ra, n.vật “tôi” còn cảm nhận được điều gì về bạn bè?
(HS phát hiện chi tiết, GV gạch chân trên film trong).
? Hình ảnh ss trên có ý nghĩa ntn? (HS th.luận)
? Tiếng trống trường đầu tiên đã để lại trong lòng n.vật “tôi” những cảm nhận ntn?
Cảm thấy chơ vơ, lúng túng, vụng về.
? Tâm trạng của nhân vật “tôi” được thể hiện ntn khi nghe ông đốc gọi tên?
(HS phát hiện chi tiết, GV gạch chân trên film trong).
? Khi xếp hàng vào lớp, tâm trạng của nhân vật “tôi” được thể hiện ntn?
Dúi đầu vào lòng mẹ … khóc nức nở
? Em hiểu ntn về tiếng khóc ấy? (HS th.luận)
? Em có n.xét gì về cách sử dụng từ ngữ để thể hịên những cảm xúc of nhân vật “tôi”?
? Qua đó, em hiểu được điều gì về nhân vật “tôi”
HS đọc doạn cuối.
? Vì sao khi xếp hàng vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy “chưa lần nào xa mẹ như lần này”?
Vì nv “tôi”cảm nhận sự đ.lập của mình khi đi học.
? Khi bước vào lớp học, nv “tôi” có những c.giác gì?
? Vì sao nhân vật “tôi”có những cảm giác như thế?
(HS th.luận)
? Những cảm giác đó thể hiện t.cảm gì của t.giả?
? Đoạn cuối v.bản có 2 chi tiết:
Một con chim liệng … Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim.
Tiếng phấn của thầy … lẩm nhẩm đánh vần đọc
Những chi tiết đó nói thêm điều gì về nhân vật “tôi”?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, GV hình thành cho HS kỹ năng hợp tác, kỹ năng ra quyết định, đạt mục tiêu.
? Em có n.xét gì về bố cục của tr.ngắn?
? Việc sử dụng các y.tố kể, tả, b.cảm có td ntn?
? Qua dòng hồi tưởng, em thấy được cảm xúc của nv “tôi” ntn? Từ đó, em hiểu gì về nhân vật “tôi”?
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập, GV hình thành cho HS kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng ra quyết định, đạt mục tiêu.
Bài 1: HS thực hiện theo nhóm.
I. Tác giả, tác phẩm.
 1) Tác giả: Thanh Tịnh
1911–1988, tên Trần Văn Ninh, quê ngoại ô TP.Huế.
Sáng tác của ông thường toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
 2) Văn bản: In trong tập “Quê mẹ” (1941)
Đọc - hiểu văn bản
II. Phân tích.
1) Cảm nhận của n.vật “tôi” trên con đường tới trường.
….Lòng tôi lại nao nức…Những cảm giác trg sáng nảy nở…Lòng tôi lại tưng bừng rộn rã
Từ láy, hình ảnh trong sáng, vui tươi, gợi cảm.
Cảm giác vui, nao nức.
Nghệ thuật so sánh
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng
®N.vật “tôi” tự thấy mình đã lớn lên, là người có chí h.tập ngay từ ngày học đầu tiên.
2) Cảm nhận của n.vật “tôi” lúc ở sân trường.
Phép so sánh → K.khí ngày khai trường & t.cảm của t.giả đối với mái trường tuổi thơ.
Cách m.tả tâm trạng bằng những h.ảnh s.động & giàu c.xúc
 ® Cảm giác bỡ ngỡ, e sợ nhưng có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức & tình cảm ngay từ trong ngày học đầu tiên.
3. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học.
	Tình cảm trong sáng, tha thiết: yêu th.nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả học hành để trưởng thành.
IV. Tổng kết.
1) Nghệ thuật:
Truyện có bố cục theo dòng h.tưởng, cảm xúc of nhân vật “tôi”.
Các y.tố kể, tả, b.cảm có sự kết hợp hài hoà tạo nên chất trữ tình cho truyện.
2) Nội dung:
 	Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên. Qua đó, ta thấy đựơc t.yêu q.hương, sự trân trọng sách vở; tình bạn bè, thầy cô, lớp học of t.giả.
Luyện tập:
Bài 1: HS thực hiện theo nhóm. (Th.gian: 5ph)
Hoạt động 6: Hướng dẫn h.tập ở nhà
Đọc lại VB, học – hiểu n.dung VB, học kĩ phần III.
Đọc lại các VB (c.đề g.đình và nhà trường) đã học.
Ghi lại nhữg ấn tượng, c.xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
Làm b.tập2 (SGK,tr.9); b.tập2 (sách BTNV,tr.3)
Vẽ sơ đồ SGK,tr.10 & tr.bày cách hiểu về sơ đồ.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 03.08 – tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
(Tự học có hướng dẫn)
I. Mức độ cần đạt: 
Phân biệt được các cấp độ k.quát về nghĩa t.ngữ 
V.dụng K.thức về cấp độ k.quát về nghĩa t.ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập VB.
Giáo dục cho HS một số kỹ năng sống: suy nghĩ, tư duy, sáng tạo. 
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
Kiến thức: các cấp độ k.quát về nghĩa t.ngữ
Kỹ năng: thực hành so sánh, phân tích các cấp độ k.quát về nghĩa t.ngữ
III. Chuẩn bị:
GV: Vẽ sơ đồ SGK tr.10 (film trong)
HS: Thực hịên yêu cầu của GV trong bài học trước.
IV. Lên lớp.
KT việc soạn bài của HS (5 – 8 em)
GT bài mới: Ngoài q.hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ ngữ còn có nhiều mối q.hệ khác. Đó là những q.hệ nào? Ch.ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.”
V. Tổ chức các hoạt động Dạy - Học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HS q.sát sơ đồ (đ.chiếu) và trả lời câu hỏi:
? Hãy trình bày cách hiểu của em về mối q.hệ nghĩa của các từ ngữ trong sơ đồ.
(HS th.luận và trình bày, th.gian: 5ph. GV cho nhận xét, bổ sung & GV chốt ý)
THÚ
CÁ
CHIM
ĐỘNG VẬT
Voi, hươu
Sáo, 
tu hú
Cá rô, cá thu
Nghĩa của từ “động vật”: rộng hơn nghĩa của các từ “ thú, chim, cá”.
Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của các từ “ voi, hươu, sáo, tu hú, cá rô, cá thu”
? Từ những n.xét trên, em hiểu ntn về cấp độ kh.quát of nghĩa từ ngữ?
Nghĩa of một từ ngữ có thể rộng hơn (kh.quát hơn) hoặc hẹp hơn (kh.quát ít hơn) nghĩa of từ khác.
? Một từ được coi là có nghĩa rộng khi nào và có nghĩa hẹp khi nào?
Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
Hoạt động 2: sơ đồ (film trong – VD 1)
? Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của các từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩa of từ nào?
? Từ cách ss trên, em có nhận xét gì về quan hệ cấp độ kh.quát of nghĩa từ ngữ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: lập sơ đồ cấp độ kh.quát of nghĩa từ ngữ.
HS đọc đề bài (đèn chiếu).
GV cho HS làm trên bảng. 
Bài 2: Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa of các từ ở mỗi nhóm.
 (HS thực hiện nhóm.) 
Bài 3, tr.11: Tìm từ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau:
 (HS thực hiện trò chơi tiếp sức theo 4 tổ)
® GV cho HS nhận xét bài 1
 	Y phục
 Quần Áo
 Quần dài Quần đùi Áo sơ mi Áo dài 
Vũ khí
 Súng Bom
Súng trường Đại bác Bom ba càng Bom bi
I) Bài học
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Rộng hơn: Phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác
Hẹp hơn: Phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác
2. Mối q.hệ về cấp độ khái quát	Một từ có thể có nghĩa rộng hơn từ ngữ này nhưng lại hẹp hơn so với nghĩa của từ ngữ khác.
II. Luyện tập
Bài 2, tr.11.
a) chất đốt
b) nghệ thụât
c) thức ăn
d) nhìn
e) đánh
Bài 3, tr.11.
a) Xe cộ (x.đạp, x.máy, x.hơi)
b) Kim loại (sắt, đồng, nhôm)
c) Hoa quả (cam, chanh, xoài)
d) Họ hàng (nội, ngoại, bác)
e) Mang (xách, khiêng, gánh)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập.
Học thuộc 2 nội dung
Làm BT 4,5 tr.11; BT7 tr.6 sách BTNV
Đọc kĩ vb“Tôi đi học”& trả lời các câu hỏi:
Tác giả nhớ lại những kỉ niệm s.sắc nào trg thời thơ ấu? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trg lòng t.giả?
Căn cứ vào đâu mà em biết vb “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Vấn đề chính của văn bản này là gì?
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 1, tiết 4 – Ngày soạn: 04.08 
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.
I. Mức độ cần đạt: 
Thấy được tính thống nhất về ch.đề of VB và x.định được ch.đề của một VB cụ thể
Biết viết một VB đ.bảo tính thống nhất về chủ đề
G.dục cho HS một số kỹ năng sống: kỹ năng ứng xử cá nhân, kỹ năng tư duy
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
Chủ đề văn bản
Những thể hiện chủ đề trong một văn bản
III. Chuẩn bị
GV: Sơ đồ ND bài học (film trong)
HS: Thực hiện tốt việc soạn bài theo y/c của GV.
IV. Lên lớp
KT việc soạn bài của HS (KT vở soạn của 3 em)
GT bài mới: Tính liên kết & mạch lạc là hai nội dung liên quan mật thiết đến tính thống nhất về chủ đề of VB. Ta hiểu ntn về v.đề này? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu một cách đầy đủ hơn.
Tổ chức các hoạt động Dạy - Học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HS đọc lại vb “Tôi đi học” .
? Tác giả nhớ lại nhữg kỉ niệm s.sắ

File đính kèm:

  • docvan(3).doc
Giáo án liên quan