Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Học kì I

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức

 Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.

 Những biến đổi bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.

2. Kĩ năng

Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.

 3. Thái độ, tư tưởng:

Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan.

3. Tích hợp:

II. Phương pháp, thực hiện::

 GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh:

– Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo HDHB.

 

doc189 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ca ngợi kháng chiến và con người kháng chiến. Và thành tựu xuất sắc nhất của mảng thơ ca này, thuộc về 3 đề tài lớn: người lính (Đồng chí, Tây Tiến), thơ tình dọc đường khánh chiến (Màu tím hoa sim, Núi đôi), quê hương đất nước (Bên kia sông Đuống, Việt Bắc). Trong đó, Việt Bắc là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất của văn học VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp làm nên bảng anh hùng ca, tình ca sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài 
+ GV: Gọi hsinh đọc phần Tiểu dẫn.
+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
GV: Gọi học sinh đọc đoạn thơ. Chú ý cách đọc đúng với thơ lục bát, đọc với giọng tâm tình tha thiết
HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu bài thơ.
+ GV: Diễn biến tâm trạng được tổ chức như thế nào trong bài thơ?
→ lối đối đáp giao duyên
Mình về có nhớ ta chăng/ ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Mình về ta chẳng cho về/ ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ.
GV: Lời hỏi và cả lời đáp đều mở ra những gì?
GV: Theo em đây có phải thực sự là lời của hai nhân vật không? Nếu không thì đó là lời của ai?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
+ GV: ?Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ cho ta biết được đây là cuộc chia tay của ai với ai?
? Trong bài thơ, cuộc chia tay đó thể hiện qua nhân vật trữ tình nào?
→ Cách ngắt nhịp
Ta thống nhất chia: những dòng in nghiêng là lời người ở lại, dòng in thẳng là lời người ra đi.
V: Đọc bài thơ, ta có cảm tưởng như đây là lời của những ai?
Tháo tác 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình.
? Ai là người lên tiếng trước? Qua đó thể hiện điều gì?
? Bao nhiêu dòng thơ chia làm mấy câu hỏi?
? Sau mỗi câu hỏi hình ảnh gì hiện ra? Cụ thể? 
→ 15 năm ấy là 15 cách mạng tính từ thời kỳ cách mạng còn trong trứng nước đến lúc làm nên chiến thắng lịch sử ĐBP mà đến cuối đoạn trích tác giả có viết: 15n ấy ai quên,/ quê hương cách mạng dựng nên Cộng Hòa.
? Mưa nguồn...+ Miếng cơm.......... → đó là nhưng kỷ niệm như thế nào?
? Chất thơ tạo nên nhờ gì?
→ cấu trúc giống về câu hỏi và câu đáp tạo nên tính nhạc, làm nên sự ngân nga, réo rắt, bay bổng cho các câu thơ.
? Mình về rừng núi nhớ ai → có phải dùng để hỏi người ra đi không?
? Người ra đi đáp lời như thế nào? Thấy được điều gì qua đó?
→ áo chàm: người dân VB mặc trong buổi tiễn đưa/ tình cảm con người VB/ VB.
→ tình nghĩa thủy chung
? câu thơ “mình đi mình lại nhớ mình” đừng nên quá rạch ròi là lời của ai → vì cả hai đều có tâm trạng đồng bệnh tương lân.
==> từ khúc dạo đầu “mình về..........” đến những lời nhắn nhủ, giãi bày “mình đi có nhớ..........ngọt bùi”. Cuối cùng là những cung bậc của nỗi nhớ thật da diết, sâu nặng
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh núi rừng và con người Việt Bắc
? Người đi nhắc lại nỗi nhớ gì của mình? Đó là những nỗi nhớ nào?
→ nhớ khung cảnh thiên nhiên, nhớ con người Việt Bắc...
+ GV: Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc được so sánh với điều gì? Diễn tả một nỗi nhớ như thế nào?
GV: Cảnh vật núi rừng Việt Bắc được khắc hoạ trong đoạn thơ nào? Cảnh vật hiện lên như thế nào?
+ HS: Tìm và phát hiện dẫn chứng. Nêu cảm nhận.
→ thiên nhiên VB sương sớm, nắng chiều, trăng khuya
+ GV: Đoạn thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp này muốn diễn tả điều gì?
GV: Chốt lại.
+ GV: Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp nào? Được thể hiện trong những câu thơ nào?
→ người VB cuộc sống rất thiếu thốn, nhưng vẫn sẵn sàng dang rộng vòng tay, đùm bọc những người k'c'.
→ ngòi bút tập trung ngợi ca vẻ đẹp của tình người trong những ngày khó khăn, thiếu thốn, trong thời điểm gian nan, thử thách.
GV: Diễn tả hình ảnh người mẹ, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì của mình?
GV: Tác giả còn nhớ về những tháng ngày như thế nào?
GV: Những tình cảm nào được thể hiện trong các câu thơ trên?
GV: Đẹp nhất trong nỗi nhớ là có sự hoà quyện giữa những điều gì? Được thể hiện trong đoạn thơ nào?
→ một câu tả cảnh xen vào tả người. Đây là đoạn thơ đặc sắc nhất, làm giảm đi vẻ hoang vu, hiu quạnh của rừng núi VB.
+ GV: Phân tích bức tranh tứ bình trong đoạn thơ?
+ GV: Hình ảnh những con người được miêu tả như thế nào?
+ GV: Qua việc miêu tả đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến
+ GV: Bức tranh Việt Bắc ra quân hùng vĩ được miêu tả trong đoạn thơ nào?
+ GV: Nhận xét về những hình ảnh, từ ngữ và biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
+ GV: Những nghệ thuật trên diễn tả điều gì?
+ GV: Đoạn thơ có âm hưởng như thế nào? thể hiện được điều gì?
+ GV: Khí thế chiến thắng của dân tộc được thể hiện trong những câu thơ nào?
GV: Tác giả đã liệt kê những gì?
+ GV: Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng. Điều đó được nói trong những câu thơ nào? những nguyên nhân đó là gì?
+ GV: Chốt lại.--> HÌNH ẢNH SỬ THI, lấy cái tiêu biểu thể hiện cái chung- NIỀM VUI BẤT TẬN CỦA TOÀN DÂN.
+ GV: Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ GV: Tác giả đã nêu lên những vai trò gì của Việt Bắc?
+ GV: Trong những câu thơ cuối đoạn trích, tác giả còn khẳng định những gì?
- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ.
+ GV: Tính dân tộc của đoạn thơ được thể hiện như thế nào qua thể loại? (Cấu tứ của bài thơ như thế nào?)
+ GV: Nhà thơ còn vận dụng hình thức gì của ca dao trong các câu thơ?
+ GV: Tác dụng của hình thức tiểu đối này là gì?
+ GV: Ngôn ngữ trong đoạn thơ được lấy từ đâu? Nó có đặc điểm như thế nào?
+ GV: Tìm những câu thơ giàu hình ảnh?
+ GV: Những câu thơ nào theo em là giàu nhạc điệu?
+ GV: Phép trùng điệp được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ GV: Phép trùng điệp này đã tạo giọng điệu gì cho đoạn thơ, bài thơ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ GV: Nêu chủ đề của đoạn thơ?
+ GV: Đoạn trích Việt Bắc có những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
+ GV: Đoạn trích Việt Bắc đậm đà tính dân tộc từ hình thức nghệ thuật đến nội dung tình cảm. Việt Bắc là một bài thơ tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ, phong cách thơ của Tố Hữu.
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh lịch sử mang tính thời sự.
- Kháng chiến chống Pháp thắng lợi → 7/ 1954, Hiệp định Gieneve được ký kết → mB được giải phóng. 
- Tháng 10 - 1954, những người kháng chiến từ căn cứ mìên núi về miền xuôi.
- Trung ương Đảng quyết định rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô.
- Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc . 
Kết cấu :
- Diễn biến tâm trạng được tổ chức theo lối đối đáp giao duyên trong ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ, người hô ứng.Với cách xưng hô mình – ta và giọng điệu ngọt ngào, như tình yêu đôi lứa
- Hỏi và đáp đều mở ra bao nhiêu kỷ niệm về cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương.
Thực ra, bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là lời độc thoại, là biểu hiện tâm tư tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến.
II. Đọc - hiểu văn bản :
A. Sắc thái tâm trạng:
Đây là cuộc chia tay giữa người đi – kẻ ở với những kỷ niệm gắn bó, tình cảm thân tình như những người yêu nhau đang day dứt không muốn chia tay.
Cuộc chia tay lớn của Đảng, chính phủ với quê hương cách mạng được thu vào cuộc chia tay trai gái. Chuyện cách mạng của dân nước trở thành chuyện tình yêu lứa đôi. Sự kiện chính trị trở thành thơ ca theo lối tâm tình hóa → đây là một trong những đặc trưng của thơ TH giúp thơ ông dễ đi sâu vào tâm hồn con người
=> Bài thơ nói về nghiã tình cách mạng song lại sử dụng giọng điệu của tình yêu thương và lối đối đáp giao duyên trong cddc tại nên âm hưởng trữ tình sâu đậm của khúc hát ân tình cách mạng VB
1. Tâm trạng người ở lại: 
- Người ở lại lên tiếng trc → sự nuối tiếc.
- 12 dòng lục bát → 6 câu hỏi → tổng kết 15 năm gắn bó của cán bộ và VB.
+ Thời gian kháng chiến: 15 năm ấy thiết tha mặn nồng.
+ Không gian cách mạng: nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
+ Liệt kê những kỷ niệm: cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, đắng cay và có chung một mối thù “mưa nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối....
 - Tâm trạng bùi ngùi, bịn rịn của người ở lại: mình về rừng núi nhớ ai/ trám bùi để rụng măng mai để già --> tự hỏi chính lòng mình, họ xao nhãng công việc thường ngày
==> sự cô đơn, trống trải của người ở lại.
Lời người ra đi:
a. Hoàn cảnh chia tay:
- Tiếng lòng người ra đi: bâng khuâng trong dạ, áo chàm.....
- Khẳng định lòng thủy chung, son sắt: ta với mình......
- Đầy xúc động bâng khuâng không nói nên lời: cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
Tâm trạng chung:
“Mình đi mình có nhớ mình? Mình đi mình lại nhớ mình”
“ta với mình- mình với ta”
→ người đi – kẻ ở, người cán bộ và đồng bào nhân dân VB quấn quýt bên nhau trong lối nói ân tình sâu nặng.
 b. Nỗi nhớ của người ra đi:
b1. Những bức tranh với đường nét gợi cảm, màu sắc tươi thắm về thiên nhiên: 
- Thời tiết ở VB khắc nghiệt: “mưa nguồn... cùng mù”.
- Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu” à Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng.
- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa mơ mộng:
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
→ THƠ MỘNG
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy
→ HIỆN THỰC
Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu
Từng thời khắc: trăng lên, nắng chiều, sớm khuya, giờ, chiều, đêm, ngày...
à như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi rừng, sông suối mang những cái tên thân thuộc.
=> Nỗi nhớ bao trùm k

File đính kèm:

  • docgiaon an Van 12 hoc ki 1.doc
Giáo án liên quan