Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 27: Tình thái từ

1 - MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức:Giúp :

 - HS biết : Cách sử dụng tình thái từ.

 - HS hiểu: Khái niệm và các loại tình thái từ.

 1.2. Kỹ năng:

 -HS thực hiện được:Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

 -HS thực hiện thành thạo:Nhận biết tình thái từ, giải thích nghĩa của tình thái từ.

 1.3. Thái độ:

 -Thói quen: GDKNS: Ra quyết định sử dụng tình thi từ ph hợp với hồn cảnh giao tiếp.

 -Tính cách: Lễ phép, lịch sự khi giao tiếp.

2- NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - Khái niệm và các loại tình thái từ.

 - Cách sử dụng tình thái từ.

 

doc128 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài học ở tiết này:
 - Thuộc ghi nhớ.
 - Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở BTNV.
 - Viết đoạn văn ngắn sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo
 - Chuẩn bị bài. Kiểm tra văn.
 - Phần kiểm tra văn: xem kĩ phần ôn tập về tác giả, tác phẩm, thể loại, giai đoạn ra đời, nội dung.
 - Tập tóm tắt lại các văn bản đã ôn tập.
5.PHỤ LỤC:
Tuần 11 - Tiết 41
ND: 23/10/2012
KIỂM TRA VĂN
1- MỤC TIÊU
 1.1.Kiến thức: Giúp:
- HS biết:Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài “ÔN tập truyện kí VN hiện đại”.Tích hợp với TV ở phần từ loại, với TLV ở “Tóm tắt tác phẩm tự sự”.
-HS hiểu: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản đã học.
 1.2.Kĩ năng:
 -HS thực hiện được: Kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, viết đoạn văn.
 -HS thực hiện thành thạo: Viết đoạn văn.
 1.3.Thái độ:
 -Thói quen: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
 -Tính cách: Sáng tạo, độc lập khi làm bài.
2. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Tên chủ đề
( nội dung
 chương trình)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Chủ đề
Truyện kí Việt Nam.
Truyện ngắn Lão Hạc
Tĩm tắt truyện ngắn Lão Hạc 
Nêu được hồn cảnh của lão Hạc – phát biểu cảm nghĩ của mình về lão Hạc.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :2/2
Số điểm: 5đ
Số câu 
Số điểm
Số câu 
Số điểm
Số câu : 2
Số điểm:5đ = 50%
Trong lịng mẹ
Hiểu nêu được  tình yêu của Hồng đối với mẹ như thế nào
Số câu
Số điểm 
Số câu : 
Số điểm: 
Số câu 1/1
Số điểm 2đ
Số câu 
Số điểm 
Số câu :1
Số điểm: 2 đ = 20%
Tức nước vỡ bờ
Nhận định được hành động của chị Dậu – phân tích hành động đĩ.
Số câu
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1/1
Số điểm : 3đ
Số câu :1
Số điểm : 3đ = 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ :
Số câu : 2
Số điểm: 5đ=
50 %
Số câu : 1 
Số điểm:2đ=
20 %
Số câu: 1
Số điểm: 3đ = 30%
Số câu :4
Số điểm:10đ
100%
3. ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: Tĩm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao? 2đ
Câu 2: Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ” em hãy cho biết tình yêu của Hồng đối với mẹ như thế nào? 2đ
Câu 3: Em hiểu như thế nào về hồn cảnh của lão Hạc trước sau khi bán cậu Vàng? Qua đĩ em thấy lão là người như thế nào? 3đ
Câu 4: 
Cĩ bạn cho rằng : Nếu cai lệ chỉ đánh chị Dậu mà khơng định trĩi anh Dậu ra đình thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ đã chẳng xảy ra. Ý kiến của em như thế nào? 3đ
 4. ĐÁP ÁN:
Câu 1: 2đ
Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại “cậu vàng”. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã va øđau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo cho giúp. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
Câu2:2đ
Khi xa mẹ : khi đối thoại với bà cơ.
Khi gặp lại mẹ: Hồng trở lại với vẻ hồn nhiên, cảm nhận tinh tế tình yêu thương của mẹ.
Câu 3: 3đ
Trước khi bán cậu Vàng: Vợ mất sớm, con đi phu đồ điền, lão sống cùng cậu Vàng.
Sau khi bán cậu Vàng: Đau ốm, cuộc sống ngày càng khốn khĩ , lão gửi mĩn tiền và mảnh vườn cho ơng Giáo và chọn cái chết cho mình.
Lão là người thương con, cĩ lịng tự trọng.
Câu 4: 3đ
Ý kiến đúng: vì chị là người nơng dân hiền lành , yêu chồng , chịu đựng nêu chị chỉ cố gắng kiềm chế chứ khơng muốn chống lại cai lệ.
* KẾT QUẢ:
* Thống kê kết quả:
LỚP
TSHS
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
TB TRỞ LÊN
TL
8A1
8A2
8A3
TC
* Đánh giá ưu điểm , tồn tại:
* Ưu điểm
*Tồn tại
* Khắc phục
5 .PHỤ LỤC:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ, KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
Tuần 11 – Tiết 42
ND: 23/10/2012
1. MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức:
	 - HS biết:Củng cố những kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
 +Trình bày miệng một câu chuyện sinh động.
 -HS hiểu: Cách kết hợp văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngôi kể.
 1. 2) Kỹ năng:	
 - HS thực hiện được: kỹ năng trình bày miệng.
 -HS thực hiện thành thạo: Trình bày miệng một câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc.
	1.3) Thái độ:
	 -Thói quen: Trình bày lưu loát một vấn đề.
 -Tính cách: Mạnh dạn trước tập thể.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Trình bày miệng một câu chuyện.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV: Bài luyện nói mẫu
 3.2.HS: Soạn theo yêu cầu của SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2) Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 4.3)Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: Đối với một số HS, nói trước đám đông còn là một việc làm khó khăn, do cách diễn đạt chưa rõ ràng, suôn sẻ. Tiết học hôm nay sẽ luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn, sinh động bằng việc nhập vai vào nhân vật và qua đó các em sẽ nhớ lâu hơn những văn bản đã học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1.(TG:5p)
 Ôn tập về ngôi kể.
GV: Có thể dùng những ngôi kể nào? (thứ nhất, thứ ba).
GV: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
 Nêu tác dụng ở mỗi loại ngôi kể?
GV: Hãy lấy VD về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài trích đoạn văn tự sự đã học? (HS trả lời).
GV: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
HS: Thay đổi ngôi kể tuỳ thuộc vào cốt chuyện hay người viết.
 Câu chuyện sinh động, phong phú.
Hoạt động 2.(Tg:5p)
 HS đọc lai đoạn văn trích ở SGK /110 – kể theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất).
GV: Câu chuyện trên kể về việc gì? Và kể theo ngôi thứ mấy?
HS: Chị Dậu đánh nhau với bon tay sai, kể theo ngô thứ ba.
GV: Hãy chỉ ra và phân tích yếu tố biểu cảm trong các câu đối thoại của chị Dậu?
GV: Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn? Phân tích tác dụng những yếu tố miêu tả đó?
GV: Vậy muốn kể lại đoạn trích trên (Từ ngôi thứ ba chuyển sang ngôi thứ nhất) thì phải thay đổi những gì?
HS:Thay đổi ngôi xưng (từ xưng hô), lời dẫn thoại, chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả, lời biểu cảm.
Hoạt động 3.(TG:30p)
 HS kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ nhất (Chị Dậu, Tôi)
Học sinh kể giáo viên nhận xét cho điểm
I. Ôn tập về ngôi kể.
- Kể theo ngôi thứ I:
 Người kể xưng “tôi”câu chuyện tăng tính chân thực, thuyết phục.
- Kể theo ngôi thứ III
 Gọi tên các nhân vật kể một cách linh hoạt, tự do.
II. Chuẩn bị luyện nói
1. Yếu tố biểu cảm.
- Cháu van ông thái độ nhún nhường, hạ mình.
-Chồng tôi đau ốm  tư thế ngang hàng dấu hiệu phản kháng.
-Mày trói ngay chồng bà đi đặt mình cao hơn
 thái độ căm phẫn.
2.Yếu tố miêu tả.
- Chị Dậu xám mặt vôïi vàng, hắnsắn đến
- Sức lẻo khoeo ngã chỏng quèo.
- Người nhà Lý trưởng sấn sổ
- Anh chàng hầu cận ông lý  ngã nhào ra thềm 
III.Luyện nói
 Kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ I
 4.Tổng kết:
Câu 1: Kể chuyện theo ngôi thứ nhất thứ ba là gì? Cho ví dụ?
	Kể theo ngôi thứ I: Là cách kể mà người kể xưng “tôi” để dẫn dắt câu chuyện, giúp cho người nghe hiểu được sự việc chính của câu chuyện. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người trong cuộc, tham gia vào các sự việc và kể lại, do đó độ tin cậy cao.
	Kể theo ngôi thứ 3: Là cách kể mà người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật một cách khách quan. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người chứng kiến các sự việc và kể lại do đó có thể kể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.
Câu 2: Vì sao phải thay đổi ngôi kể?
 Thay đổi ngôi kể là để:
Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.
Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.
(Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc, sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc không liên quan đến người kể).
 5. Hướng dẫn học tập.
 Đối với bài học ở tiết này:
 - Xem lại bài, tập kể theo ngôi thứ nhất: Lão Hạc, Trong Lòng Mẹ.
 - Nắm vững định nghĩa về ngôi kể
 - Tập kể một số câu chuyện do mình sáng tạo
 Đối với bài học ở tiết tiếp theo.
 - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
 - Đọc kĩ văn bản thông tin về .. năm 2000
 - Nắm vững khái niệm về văn thuyết minh.
 - Tìm một số văn bản tương tự
5.PHỤ LỤC:
CÂU GHÉP
Tuần 11 – Tiết 43
ND: 26/10/2012
1. MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức:
	 - HS biết: Đặc điểm của câu ghép, cách nói các vế của câu ghép.
 - HS hiểu: Sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
 1. 2) Kỹ năng:	
 - HS thực hiện được:Phân tích câu ghép với câu đơn.
 - HS thực hiện thành thạo:Sử dụng câu ghép phù hơ

File đính kèm:

  • docBai 1 Tu va cau tao cua tu tieng Viet(1).doc