Đề kiểm tra giữa học kì I năm học: 2014 - 2015 môn: Ngữ văn lớp: 6

Phần 1: (6 điểm)

Cho đoạn t sau:

 .“(1)Sơn Tinh không hề nao núng.(2) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ.(3) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.(4) Hai bên giao chiến ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt.(5) Thần Nước đành rút quân.”

1) Đoạn văn trên được trích trong truyện nào? Em hãy nêu thể loại dân gian của truyện? (1 điểm)

2) Tìm 3 từ láy có trong đoạn văn trên? (1 điểm)

3) Em hãy giải thích ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh? (1 điểm)

4) Em hãy chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn trên? (0,25 điểm)

5) Từ truyện, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay? (0,75 điểm)

6) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 đến 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Sơn Tinh trong đoạn văn trên. (2 điểm)

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I năm học: 2014 - 2015 môn: Ngữ văn lớp: 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng? (1 điểm)
5) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 6 đến 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên. (2 điểm)
Phần 2: (4 điểm)
 Đề bài: Em hãy kể về người mẹ thân yêu của em.
Họ và tên: ________________________ Thứ ______, ngày _____ tháng 10 năm ______ 
Lớp: ______________ Mã số: ________ KIỂM TRA 15 PHÚT 
Trường: _________________________ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
ĐỀ A
1. Trình bày khái niệm về truyện ngụ ngôn. (2đ) 
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
2. Sau khi em học xong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (4đ)
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
3. Em hãy vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ. (3đ)
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
4. Đặt 1 câu có: (1đ)
a. Cụm danh từ làm chủ ngữ:
__________________________________________________________________________________
b. Cụm danh từ làm vị ngữ:
__________________________________________________________________________________
------ HẾT ------
Họ và tên: ___________________________ Thứ _______, ngày ____ tháng 10 năm ______
Lớp: _______________ Mã số: __________ KIỂM TRA 15 PHÚT
Trường: _____________________________ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
ĐỀ B
Nêu định nghĩa về truyện ngụ ngôn. (2đ)
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
2. Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán điều gì? Từ truyện, em rút ra được những bài học gì cho bản thân? (4đ)
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Em hãy vẽ sơ đồ phân loại danh từ. (3đ)
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Đặt 1 câu có: (1đ)
Danh từ làm chủ ngữ: ___________________________________________________________
Danh từ làm vị ngữ: _____________________________________________________________
------ HẾT ------
Kiểm tra 15 phút – Tháng 11
Môn: NGỮ VĂN 6
ĐỀ A
Nêu định nghĩa truyện cười? Kể tên những truyện cười mà em biết. (2đ)
Vì sao ông chủ nhà hàng phải cất nốt cái biển? (2đ)
Truyện “Treo biển” giúp em hiểu được điều gì? (3đ)
Vẽ sơ đồ phân loại động từ và cho ví dụ. (3đ)
ĐỀ B
Trình bày khái niệm về truyện cười. Kể tên những truyện cười mà em đã học. (2đ)
Nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”. (3đ)
Em có thái độ như thế nào khi được người khác góp ý cho mình? (2đ)
Vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ và cho ví dụ. (3đ)
---- HẾT----
Họ và tên: ___________________________ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp: ______________ Mã số: ___________ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6
Trường: _____________________________ Năm học: 2014-2015
Ôn tập Văn học:
Về thể loại :
Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
 Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ).
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 
Truyện ngụ ngôn: loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 
Về Văn bản:
THÁNH GIÓNG.
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
SƠN TINH, THUỶ TINH.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước cùa các vua Hùng.
THẠCH SANH. 
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (như sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần, )
EM BÉ THÔNG MINH.
Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh – kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm, ), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG.
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.
THẦY BÓI XEM VOI.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.
TREO BIỂN.
Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
 Ôn tập Tiếng Việt:
Tìm từ mượn trong những câu sau:
Lạc Long Quân từ biệt đàn con trở về thuỷ cung với mẹ.
Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
c. Trong tay Lê Lợi, gươm thần tung hoành khắp trận địa.
d. Ông của Lan đã từ trần đêm qua.
e. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ.
f. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
g. Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.
h. Anh ta đã yếu lược vào cái bảng này.
i. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi. 
j. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
k. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
l. Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới.
m. Một hôm, cùng một lúc, bỗng có hai vị thần cùng xuất hiện tại cung điện và xin cầu hôn. 
2. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ trong câu sau: 
Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. 
Rùa vàng nhô đầu lên mặt nước.
Rùa há miệng tớp lấy thanh gươm. 
Những quả na trong vườn đồng loạt mở mắt.
Ông bà ta nói: “Lưỡi không 

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoc ki I.doc
Giáo án liên quan