Giáo án lớp 4 - Tuần 27 năm 2010
I. Mục tiêu (Theo Chu Văn)
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.( trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK)
* HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi 1 trong SGK.
* HSY: Đọc được một đoạn của bài.
- KNS: giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.
HSHN: đọc được đoạn 1,2
II. đồ dùng dạy- học
T- VẬT CÁCH NHIỆT I. mục tiêu - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém. KNS: lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. HSHN: tập đọc bài KH III. Hoạt động dạy- học * Giới thiệu bài. (*)1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. Bước 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của HS HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi 1 ở SGK. Bước 2: GV giúp HS có nhận xét. - GV nêu câu hỏi thêm - HS rút ra nhận xét (*)2. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Bước 1: Y/ c HS đọc phần đói thoại từ đó dẫn đến thí nghiệm. B 2: Tiến hành thí nghiệm như SGK trang 105 - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Y/ c HS đọc nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần cách nhau 7 phút. - GV ghi bảng - Từ đó giúp HS rút ra kết luận. GV hỏi Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng vào 2 cốc như nhau? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng 1 lúc? (*)3. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý vào những trường hợp đơn giản. - GV cho HS kể tên đồng thời nêu vật liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt. - nêu công dụng của việc sử dụng đồ vật. 4. Cũng cố: - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. Mục tiêu - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua- vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau. II.Đồ dùng dạy - học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Nhận dạng, gọi tên các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép. - Bộ lắp ghép có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7b nhóm chính - GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính. - Tổ chức cho học sinh gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết. - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng và gọi tên. - GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. 2. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ lê, tua vít. a) Lắp vít - GV hướng dẫn thao tác lắp vít và quan sát H2 - SGK. - 2 - 3 HS lên bảng làm thao tác lắp vít. b) Tháo vít - HS quan sát HD của GV và H3 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV cho học sinh thực hành cách tháo vít. c) Lắp ghép một số chi tiết - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H4 SGK. Trong quá trình thao tác mẫu GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép. - HS thực hành. 3. Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. mục tiêu - Thực hiện các phép tính với phân số. - Làm được BT1(a,b); BT2 (a,b); BT3(a,b); BT 4(a,b). * HSKG làm thêm các BT còn lại. * HSTB,Y: Làm được bài 1,2; HSHN: Làm được bài 1 II. các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại, chấm điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc bài tập - HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở BT. - Khuyến khích HS chọn mẫu số chung ''hợp lí''. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở BT. - Gọi 4 HS lên bảng làm. GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT. Cả lớp và GV chữa bài. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT. Cả lớp và GV chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK. Chuẩn bị tiết sau Tiết 2: LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐẰNG TRONG I. Mục tiêu - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và ĐB sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. HSHN: tập đọc bài Lịch sử II. Đồ dùng dạy- học Bản đồ Việt Nam, Lược đồ khẩn hoang thế kỉ XVI - XVII III. Hoạt động dạy- học HĐ1: Làm việc cả lớp. GV treo tranh lược đồ khẩn hoang thế kỷ XVI- XVII để giải thích bài- giải thích ''khẩn hoang'' HĐ 2: Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm 6 HS và phát biểu theo nhóm. - Y/ c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập. + Cuộc khẩn hoang ở Đằng trong lực lượng chủ yếu là ai? + Chính quyền chúa Nguyễn đã làm gì để giúp đỡ dân? + Đoàn người khẩn hoang đã đi đến nơi nào?. - Y/ c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận và tuyên dương. - Y/ c 1HS lên chỉ vào bản đồ và mô tả lại cuộc hành trình của người dân. GV: Cuộc khẩn hoang do ai tổ chức. HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Y/ c HS thảo luận theo cặp: So sánh diện tích đấtt trước và sau khi khẩn hoang? - GV treo bảng kết quả và giải thích thêm cho HS hiểu rõ. + Kết quả của cuộc khẩn hoang như thế nào? + Cuộc sống của các dân tộc ở đây như thế nào? + Liên hệ thực tế với địa phương về việc khẩn hoang. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3: ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. Mục tiêu - Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, S. Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. * HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về khí hậu, đất đai. HSHN: tập đọc bài địa lí II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói Cần Thơ là một TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ( HS trả lời) - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập HĐ1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ địa lý TN việt Nam. ( HS quan sát) ? Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ trên bản đồ. (3 - 4 em lên chỉ ) ? Chỉ vị trí sông Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai. (3-4 HS lên chỉ ) - Các nhóm nhận xét – Gv nhận xét. HĐ2: Hoạt động theo nhóm: Bước 1: GV chia nhóm và phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu. ( Các nhóm thảo luận và hoàn thiện phiếu) Bước 2: Yêu cầu HS trao đổi kết quả trước lớp ( Các nhóm nhận xét ) GV nhận xét và bổ sung. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ - Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu - Khá bằng phẳng - Nhiều sông - Màu mỡ - Nóng ẩm - Có nhiều vùng trũng - Sông ngòi chằng chịt - Màu mỡ,nhưng còn nhiều đất phèn, đất mặn - Mát mẻ HĐ3: Hoạt động cá nhân ( Câu hỏi sgk) - HS nêu yêu cầu của câu 3 sgk - Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ - HS làm, đọc, suy nghĩ - GV nhận xét bổ sung: - Nêu kết quả- lớp nhận xét, bổ sung. + Câu a sai vì đồng bằng Bắc Bộ chưa phải là đồng bằng lớn nhất nước. + Câu b đúng vì ở đây có nhiều sông ngòi, kênh rạch hàng năm lũ lụt đưa lại cho đồng bằng lượng thuỷ sản lớn. + Câu c sai vì Thành phố Hồ Chí Minh mới là thành phố lớn nhất và có số dân đông nhất nước. + Câu d đúng vì đây là thành phố lớn nhất nước ta. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - làm bài tập ở nhà. Tiết 4 ÂM NHẠC : TIẾT 26 HỌC HÁT: BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời: Phạm Tuyờn I. YấU CẦU:- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên. -Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách bài hát. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn - Tranh ảnh minh hoạ bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Ôn tập để thể hiện một số bài về con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu như: Chú ếch con, Đàn gà con... - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Học hỏt: Chú voi con ở Bản Đôn 1. Giới thiệu bài hỏt - Hóy ghi tờn những bài hỏt thiếu nhi viết về cỏc con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu mà em đó học đó biết? - Hụm nay chỳng ta sẽ học một bài hát về Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắk Lắk (Tây Nguyên). Bõy giờ chỳng ta làm quen với chỳ voi con nhộ. - GV treo bảng nhạc lờn bảng. 2. Nghe hỏt mẫu HS nghe bài hát qua đĩa 3. Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca. 4. Đọc lời ca theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn ca. 5. Luyện thanh: 1-2 phỳt. 6. Tập hỏt từng cõu: Dịch giọng (-2), GV dùng nhạc đàn giai điệu từng câu, hướng dân HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. GV bắt nhịp (2,1). - Trong bài, những nốt móc đơn chấm dôi và tiếng có dấu luyến là chỗ hát khó, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. - Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em hát nhanh, vui, rừ lời hoặc sửa cho cỏc em những chỗ hát chưa đúng. - Tập những câu tiếp theo tương tự. 7. Hỏt cả bài - GV đệm đàn, HS hát lời 2 kết hợp gừ đệm theo phách. - GV đệm đàn, HS hát cả bài kết hợp gừ đệm với 2 âm sắc. 8. Củng cố bài - Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và hoà giọng: Lời 1: HS lĩnh xướng Chú voi con… ham chơi, vừa hát vừa gừ đệm theo phách. Phần tiếp theo, cả lớp hỏt hoà giọng, vừa hỏt vừa gừ đệm với 2 âm sắc. Lời 2: Thực hiện tương tự - GV chỉ định tổ, nhóm trỡnh bày hát trước lớp. - HS về nhà tỡm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung bài hỏt. Bài học thờm THỜI NIấN THIẾU CỦA Sễ-PANH - HS đọc từng phần của câu chuyện Thời niên thiếu của sô - panh. - Sô - Panh là nhạc sĩ thiên tài người Ba-Lan là cũng nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Ông ó nhiều đóng góp cho lịch sử âm nhạc khụng chỉ vỡ tài sỏng tỏc õm nhạc mà cũn là một nghệ sĩ biểu diễn piano kiệt xuất.
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 26 KNS.doc