Giáo án lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường đi lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3. Học thuộc lòng đoạn cuối bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
	“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
+ Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc nội dung bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Sông Hồng.
b) Sông Cửu Long.
c) Sông Cầu.
d) Sông Lam.
đ) Sông Mã.
e) Sông Đáy.
g) Sông Tiền, sông Hậu.
h) Sông Bạch Đằng.
-HS làm bài tập vào vở.
3. Củng cố , dặn dò:
+ Em đã được đi du lịch ở những đâu? Kể tên nhưng nơi em đã đi tham quan?
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài, làm lại bài tập.
Toán( Bổ sung)
ôn tập:Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập,vở bài tập toán 4
III. Các hoạt động dạy học:	
3’
32’
A. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trang 68vở bài tập toán 4.
B. Hướng dẫn HS luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 trang 68,69
- Bài 1 trang 68
+ YC HS tự đọc đề và làm bài vào vở rồi chữa bài 
- Đọc bài toán.
- Nêu miệng kết quả bài làm
- Bài 2 trang 69 
+ YC HS tự đọc đề và làm bài vào vở
- Chữa bài trên phiếu học tập
- 1HS trình bày lời giảivào phiếu học tập.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là:
(34 : 2) x 3 = 51
Số lớn là:
51 + 34 = 85
Đáp số: Số bé: 51
 Số lớn: 85
1’
+ Bài 3:trang 69
- Đọc bài toán, suy nghĩ làm bài.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 3 = 1 (phần)
Chiều dài đoạn đường AB là
(2: 1) x 3 = 6 (km)
Chiều dài đoạn đường CD là
6 + 2 = 8(km)
 Đáp số: AB: 6 (km)
 CD: 8(km)
- Chấm bài cho HS.
5. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Trăng ơi… từ đâu đến ?
 (Trần Đăng Khoa)
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết.
2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:diệu kì…
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK,bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
3’
1’
10’
12’
B. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Đường đi Sa Pa + trả lời câu hỏi.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc: Gọi HS đọc nối đoạn.(10 phút)
- Nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, cách ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng khổ thơ để trả lời câu hỏi.
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
- Trăng hồng như quả chín.
- Trăng tròn như mắt cá.
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
- Vì trăng hồng như 1 quả chín treo lửng lơ trước nhà, vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Đọc 4 khổ thơ tiếp để trả lời câu hỏi.
+ Trong mỗi khổ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì? Những ai?
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi quê hương.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
10’
1’
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Gọi HS đọc nối khổ thơ.
- 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố , dặn dò:
+Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? vì sao?
	- GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
3’
1’
32’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
+ Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài giải:
* Số bé
* Số lớn
?
?
85
Ta có sơ đồ:
1’
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là:
(85 : 5) x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51 
Số lớn: 136.
+ Bài 2: 
- Đọc đầu bài, tóm tắt vẽ sơ đồ rồi giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
+ Bài 3: 
- Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở
- 1 em làm bài vào phiếu học tập.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
5 x 33 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây.
4B: 165 cây.
+ Bài 4: HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chọn vài bài để cả lớp phân tích, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Đôi cánh của NgựaTrắng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa câu truyện .
III. Các hoạt động dạy - học:
4’
1’
10’
22’
1’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS kể lại chuyện giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Bài mới: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- Nghe kết hợp nhìn tranh.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:(22 phút)
a. Bài 1, 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
b. Kể chuyện theo nhóm:
- Mỗi nhóm (2 - 3 em) nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn.
- Kể cả câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. Thi kể trước lớp:
- 1 vài bạn HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.
- 1 vài em thi kể cả câu chuyện, nói về ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi ?
- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh.
- GV cùng cả lớp nhận xét lời kể của bạn, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố , dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Kĩ thuật
Lắp xe nôi ( Tiết 1)
A. Mục tiêu: 
      - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
      - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
      - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học
      - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
      - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
3’
32’
1’
I- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
II- Dạy bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành lắp xe nôi.
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết và xếp riêng từng loại và nắp hộp
- GV kiểm tra và giúp học sinh chọn đúng
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc lại phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát kĩ hình mẫu và hỏi để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- Cho học sinh thực hành lắp từng bộ phận
- Giáo viên đi đến từng em quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng
c) Lắp giáp xe nôi
- Nhắc học sinh phải lắp theo quy trình trong sách giáo khoa.
- Chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch
- Lắp xong cần phải kiểm tra sự chuyển động của xe
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập .
- Cho học sinh trng bày sản phẩm
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cho học sinh tự đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho học sinh tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
D. Củng cố .
 - Chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài sau
- Học sinh chọn các chi tiết và xếp riêng vào nắp hộp    
- Vài em nhắc lại ghi nhớ
- Học sinh quan sát
- Để lắp được xe cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Học sinh thực hành lắp giáp từng bộ phận   - Thực hành lắp giáp xe nôi   - Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh giá sản phẩm thực hành 
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: MRVT Du lịch – Thám hiểm
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm.
- Biết 1 số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng làm bài tập
-GV chữa bài nhận xét.
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Cho cỏc từ sau: du lịch; du học, du kớch, du canh, du cư, du khỏch du kớ, du ngoạn, du mục, du xuõn.
Xếp cỏc từ thành hai nhóm
a) Cỏc từ trong đú cú tiếng du cú nghĩa là “ đi chơi”
b)Cỏc từ cú tiếng du cú nghĩa là “ khụng cố định”
Bài 2: Du ngoạn cú nghĩa là “ đi chơi ngắm cảnh”. Em hóy đặt cõu với từ du ngoạn 
Bài 3: Thỏm hiểm cú nghĩa là “thăm dũ, tim hiểu, những nơi xa lạ, khú khăn, cú thể nguy hiểm”. Em hóy đặt cõu với từ thỏm hiểm.
-GV thu vở chấm, chữa nhận xét
-HS làm bài tập vào vở
a)du lịch, du khách, du kí, du ngoạn, du xuân
b) nhóm thứ hai là các từ còn lại.
Bài 2: Chúng tôi du ngoạn trên sông bằng thuyền buồm.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 MÚA HÁT TẬP THỂ: CHỦ ĐỀ MẸ VÀ Cễ
I.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 29.doc
Giáo án liên quan