Giáo án lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch đề.
-HD HS làm bài tập vào vở
-GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 5: Tích của hai thừa số bằng 2005. Nếu một thừa số gấp lên 2 lần và thừa số kia gấp lên 5 lần thì được tích mới là bao nhiêu?
4.Củng cố, dặn dò 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS lên bảng làm bài tập
-HS lên bảng đặt tính rồi tính
-HS làm bài theo nhóm
-HS làm bài cá nhân
-HS đọc đề, phân tích
-làm bài tập vào vở.
Cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo nếp là:
2040 : 3 = 680 ( kg)
bán số gạo tẻ được số tiền là :
2500 x 2040 = 5100000 (đồng)
Gạo nếp bán được số tiền là:
8500 000 – 5100 000 = 3400 000 ( đồng)
Giá tiền một ki-lô-gam gạo nếp là :
3400 000 : 680 = 5000( đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
HD học sinh làm bài
Gọi thừa số thứ nhất là a, thừa số thứ hai là b. Theo bài ra ta có:
a x b = 2005
Khi gấp thừa số thứ nhất lên 2 lần và thừa số thưa hai lên 5 lần ta có:
a x 2 x b x5 = a x b x 10 = 2005 x 10 = 20050
Vậy ta được tích mới là 20050
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp)
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa truyện.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em đọc bài trước.
2’
30’
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt).
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Nhà vua lo lắng điều gì
- …vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa ….
? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm …
? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì
- Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, ….
? Công chúa trả lời thế nào
- Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc lưỡi mới sẽ mọc…mọi thứ đều như vậy.
? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em 
- Chọn ý c là hợp lý nhất.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em phân vai đọc truyện.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn.
1’
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
I.MỤC TIấU - Giúp học sinh:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2;
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 - Vận dụng để giải các bài tập đến dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
 II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ .
 III. Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
5’
5’
5’
15’
1’
1.ổn định lớp 
2,Kiểm tra bài cũ 
-HS lên bảng làm bài tập
3.Bài mới: 
a) Dấu hiệu chia hết cho 2
-GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính một phép tính sau: 
 6 : 2 ; 8 : 2 ; 9 : 2 ; 13 : 2 ; 16 : 2 ; .... 
( HS có thể tính nhẩm )
- GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện 
b)Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ Những số nào chia hết cho 2 ?
+ Những số nào không chia hết cho 2 ?
Gọi HS tìm ra được kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu không chia hết cho 2 .
c). Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:(5P)
Những số như thế nào gọi là số chẵn ? 
Những số như thế nào gọi là số lẻ ?
3. Luyện tập
Bài 1: HD học sinh cho nhận ra các số chia hết cho 2
GV nhận xét và cho điểm 
Bai 2: Viết 4 số có hai chữ số chia hết cho 2
-GV nhận xét
Bài 3: HD học sinh tự làm vào vở
Bài 4: HD học sinh làm vào bảng con
-GV chữa bài nhận xét.
Với 4 chữ số 0; 1; 2; 3; hãy viết các số có 4 chữ số đều chia hết cho 2 , mỗi số có cả bốn chữ số đó?
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp
HS tự tìm và rút ra kết luận 
Một số em đọc nhận xét trong SGK 
HS đọc và nêu được kết luận .
HS nêu lại kết luận.
HS làm vào vở, một số em làm trên bảng.
-HS đọc kết quả
-HS làm bài vào vở
HS về tự học
-HS lên bảng làm bài tập.
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Dựa vào lời kể của gia đình và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
	- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
2’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. GV kể toàn bộ câu chuyện:
Kể lại chuyện giờ trước.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. 
HS: Nghe.
HS: Nghe kết hợp nhìn tranh.
25’
3. Hướng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Bài 1, 2: 
HS: 1 em đọc yêu cầu.
a. Kể theo nhóm:
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh họa, từng nhóm 2 – 3 em tập kể từng đoạn, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể trước lớp:
 - Yêu cầu mỗi nhóm kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Hai tốp HS, mỗi tốp 2 – 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn theo 5 tranh.
- 1 vài em thi kể cả câu chuyện.
- GV có thể hỏi, gợi ý HS trao đổi.
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định được kết luận của mình là đúng.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- 1 vài em nối nhau kể trước lớp. Kể xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học kể lại cho người thân nghe.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng khâu đột khâu thườngvào khâu túi.Khâu được đúng qui trình kĩ thuật.
-Biết giữ an toàn khi thực hành, yêu thích sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu khâu:túi
-Hộp đồ dùng cắt may GV_HS
III. Các hoạt động dạy- học:
5’
1.Hoạt động 1:HS nhắc lại qui trình khâu túi.
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm túi.
-HS nêu lại các qui trình làm túi.
+Đo, kẻ, cắt theo đường dấu(dài 15 cm, rộng 10 cm)
+Kẻ và đánh dấu đường khâu.
+ứng dụng khâu đột hoặc khâu thường vào khâu viền hai mép vải tạo thành túi.
GV nhận xét và nhắc lại qui trình khâu.
30’
2.Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS thực hành khâu túi.
3.Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp nhất để thi giữa các nhóm.
*GV đánh giá sản phẩm của các em.
-Nhận xét dặn dò.
- Các nhóm chọm ra sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu ( BS)
ÔN tập :câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS:
- Trong câu kể “Ai làm gì?”, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
-Gv nhận xét.
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Nội dung:
Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau:
 Đến gần trưa , các bạn con vui vẻ chạy lại . Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng vui sướng muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hoa đang ngủ . Con vạch lá tìm bông hồng . Các bạn đều chăm chú nín thở chờ bông hồng thức dậy.
-GV nhận xét.
-Các câu 1, 2, 4, 5 là kiểu câu Ai làm gì?
Bài 2: Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn của bài 1.
-Gọi HS lên bảng thực hành.
- Đến gần trưa , các bạn con /vui vẻ chạy lại .
1’
Bài 3: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ trống để hopàn chỉnh đoạn văn thuật lại những việc em thường làm trong ngày chủ nhật:
 Buổi sáng ngày nghỉ , em dậy hơi muộn chạy ra sân tập thể dục rồi làm vệ sinh cá nhân . Sau khi ăn sáng , em giúp mẹ giặt quần áo. Thoạt đầu , em bọt xà phòng nổi đầy thau chậu như những đám mây trắng. Chẳng mấy chốc, em đã vò sạch chậu quần áo . Em múc nước xả lại cho hết xà phòng, rồi phơi lên dây phơi. Mẹ đang nấu ăn, chạy ra xoa đầu khen em giỏi. Em vào nhà ngồi nghỉ và lấy chuyện đọc.
-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS tự điền.
-HS đọc bài mình điền.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thụng
Bài 7 :Đi xe đạp qua đường an toàn ( T1)
I . Mục tiêu : 
 - HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn. 
- Biết tên trò chơi và cách chơi , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động những trò chơi đã học ở lớp 1,2 và làm quen với những trò chơi mới . 
 - Biết vận dụng để tự chơi tự tập ngoài giờ. 
II . Đồ dùng :- Tranh minh hoạ 
 - Que chuyền , sỏi ,phấn …
III. Các hoạt động : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
5’
10’
1.Giới thiệu bài ATGT 
Hoạt động 1 :Xem tranh vànhận xét đi xe đạp qua đường có khó không ?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn.
Bước 1 : ?
- Em nào đi xe đạp đến trường ?
- Các em biết cách đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không ?
Bước 2 : GV bổ sung .
Bước 1 : Xem tranh
- cho HS xem tranh ở trang trước bài học.
Bước 2 : Thảo luận nhóm theo câu hỏi.
Bước 3 : GV bổ sung kết luận.
Bước 1 : ?
- Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không ?
- GV ghi lên bảng ý kiến HS.
Bước 2 : GV bổ sung kết luận.
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy
TRò chơi: N

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 17.doc
Giáo án liên quan