Giáo án lớp 1 đến lớp 5 tuần 3, 4

I. Mục tiêu:

_Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số

 Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo )

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

 

docx74 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 đến lớp 5 tuần 3, 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số 571 638 là bn? Vì sao?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao?
- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên & gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? …
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : ( Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. 1 số HS đọc trc lớp.
- HS: Nêu theo y/c của GV.
- 1HS: Lên viết số, cả lớp làm vở BT.
- HS theo dõi & đọc số.
- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
- Là 5000.
- Là 500 000, vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
- HS: TLCH.
- HS: Trả lời tg tự như trên.
TCTV LT&C
: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
	2- Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức.
	3- Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô),bước đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1.
	- 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Làm BT1
Phần luyện tập (3 bài)
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát giấy cho các nhóm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Rất / công bằng /,rất / thông minh / và / độ lượng /, lại / đa tình /, đa mang /.
-Từ đơn: rất, vừa, lại.
-Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu BT2.
GV giao việc: Các em đã biết từ đơn, từ phức. Nhiệm vụ của các em bây giờ là tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ phức và ghi lại 3 từ đó. GV hướng dẫn cách tra từ điển.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to, cảlớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm, tra từ điển theo sự hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
Làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV giao việc: Các em vừa tìm được 3 từ đơn, 3 từ phức. Nhiệm vụ của các em bây giờ là mỗi em đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
(2’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm từ trong từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được.
LỚP 2
TIẾT 1:TCT,TIẾT 2:TCTV
Tăng cường toán
I. Mục tiêu
- Biết được số liền trước , liền sau.
- Biết viết theo mẫu, đặt tính.
- Làm bài toán có lời văn đơn giản.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: GV cho HS điền vào số liền trước, số liền sau.
- GV và HS nhận xét.
Bài tập 2: Viêt theo mẫu.
45 = 40 + 5
- GV và HS nhận xét.
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
- GV và HS nhận xét
Bài tập 4: GV cho HS đọc yêu cầu bài
- GV và HS nhận xét.
- Số liền trước lần lượt là:
40, 49, 97, 98
- Số liền sau: 42, 51, 99, 100
- HS viết theo mẫu.
- HS đặt tính và tính.
- HS lên bảng giải.
Bài giải:
Đoạn thẳng CB dài là:
9dm - 6dm = 3dm
 Đáp số 3dm
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Tăng cưởng Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
- Tập viết chữ hoa A, Ă, Â cỡ vừa.
- Tập viết câu ứng dụng cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bị
- Bảng con, phấn, mẫu chữ hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu chữ mẫu.
- GV tập viết, HS quan sát.
- Chữ hoa A, Ă, Â
- GV và HS nhận xét.
- GV hỏi quy trình cách viết chữ.
- GV nhận xét.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV và HS nhận xét.
- GV cho HS viết vào vở.
- GV nhắc nhở cách ngồi viết.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc.
- Cho HS viết vào vở.
- GV nhắc nhở cách ngồi viết.
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét.
- quan sát, nhận xét.
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS viết vào vở.
- Thu bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà luyện viết thêm.
Rút kinh nghiệm trong ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn 01/09/2014
Giảng ngày 08/09/2014 	 	
Thứ hai ngày 08 tháng 09 năm 2014
BUỔI SÁNG LỚP 5
TIẾT 1:TCT,TIẾT 2:TCTV
Tiết 1 : TOÁN
BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu:
 -Học sinh bước đầu làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ đó
 -Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác.
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
SGK SEQAP
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tỉ lệ đã học
- 2 học sinh 
- Học sinh lần lượt sửa 
( Giáo viên nhận xét cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài : Ôn tập tăng cường toán
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục học dạng toán tỷ lệ tiếp theo thông qua tiết “Ôn tập giải toán” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
- Học sinh tìm kết quả giả trên bảng lớp
GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
4 kg : 64000đ tăng lên gấp đôi là 8 kg thì số tiền sẽ ntn ?
Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ thuận”
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài toán 2:
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
- Học sinh giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị
_GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”
- Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách 
* Hoạt động 3: Thực hành
- Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức 2 dãy)
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
 Bài 3: 
- Học sinh đọc đề bài 
_GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Học sinh ghi kết quả vào bảng dạng tiếp sức 
( Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán trên
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
MÔN:TCTV
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 -Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa. 
 -Biết tìm từ trái nghĩa trong câu đặt câu với cặp từ trái nghĩa. 
 -Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị:	
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Về từ đồng nghĩa. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa” 
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại 
 Giáo viên theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
( “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng)
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
( Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU LỚP 3
TIẾT 1+2 :TCT
TC TOÁN ( tiết 1 )
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết đặt tính rồi tính.
- Làm được các bài tập: 1, 2 3 , 4.
	II.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+Bài 1: Đặt tính rồi tính ( trang 19)
 Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài rồi thực hiện phép tính.
 - Gv cho 4 em lên bảng mỗi em làm một bài a,b,c,d.
 -Gv sửa chữa nhận xét kết quả đúng.
 +Bài 2: Tính: (trang 19) 
 -Gv cho hs đọc yêu cầu bài để thực hiện.
 -Gv cho 2 hs lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 -Gv nhận xét , sửa chữa
+Bài 3: Cho hoc sinh nêu cách làm và tự làm bài.
 - Gv nhận xét sửa chửa.
+ Bài 4 : Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài, sau đó hướng dẫn các em cách làm.
 -Gv mời một em lên bảng làm, những em con lại làm vào vở.
IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài.
- Hs trả lời và thực hiện đặt phép tính rồi tính.
 -4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
- Hs làm theo yêu cầu.
 - 2 Hs lên bảng làm, những em con lại làm vào vở.
 - Hs sửa chữa cho đúng.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Hs chú ý sửa chữa những chỗ sai sao cho đúng.
- Hs chú ý Gv hướng dẫn để biết cách làm.	
- Hs làm theo yêu cầu.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-Cả lớp chú ý lắng nghe
TC TOÁN ( Tiết 2)
I.Yêu cầu cần đạt
-Biết cách tính nhẩm nhanh và làm bài tập theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học: Sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
+Bài 1: Tính nhẩm: (Trang 20)
 -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
 - Gv gọi 4 em lên bảng làm.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
 +Bài 2: Tính: (trang 20)
 -Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 -Gv gọi 4 em lên bảng làm,

File đính kèm:

  • docxgiao an seqap lop 1den lop 5 tuan 34.docx
Giáo án liên quan