Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sụi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yờn bỡnh.( TL cỏc CH 2,3,4 trong SGK )HSKG trả lời được câu hỏi 1

* Giỏo dục KNS: Kĩ năng ra quyết định ứng phó.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình ảnh là: “Hơn hai chục ..”.
-HS lắng nghe.
-1Hs đoc bài, HS cả lớp đọc thầm 
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-6 HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc nhóm 3.
- GV đọc cả bài một lượt.
 Khi đọc cần chú ý: Giọng ăng -giôn-ra bình tĩnh. Giọng Cuốc -phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga -vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.
 Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn.
 Hoạt động 2.Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1.
* Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2:
* Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga -vrốt?
Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn 3:
* Vì sao tác giả nói Ga -vrốt là một thiên thần?
* Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga -vrốt.
Hoạt động 3.Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc truyện theo cách phân vai.
-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Từng nhúm HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài.
-HS đọc đoạn 1.
-Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga -vrốt ra chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.
-HS đọc thầm đoạn 2.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc -phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga -vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn....
-HS đọc thầm đoạn 3.-HS có thể trả lời:
* Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
* Vì đạn bắn theo Ga -vrốt nhưng Ga -vrốt nhanh hơn đạn ..
* Vì Ga -vrốt như có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới được.
-HS có thể trả lời:* Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
* Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga -vrốt.
* Ga-vrốt là tấm gương sáng cho em học tập.
* Em rất xúc động khi đọc truyện này.
- 4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
Tập làm văn
LUYệN TậP XâY DựNG KếT BàI TRONG BàI VăN MIêU Tả CâY CốI
I. Mục tiêu
 HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng kiến thức đó biểt để bước đầu viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh, ảnh một số loài cây.
 -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III. Hoạt động trên lớp
1. Bài cũ: -Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: 
b). Luyợ̀n tọ̃p.
* Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây.
* Bài2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
- Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS.
* Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả đã viết.
- GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
* Bài 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn.
- Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
- Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước.
-2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
- Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài.
-Lớp nhận xét.
Địa lí:
ÔN TậP
I.Mục tiờu
 - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sụng Hồng, sụng thái Bình, sụng tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đụ Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- HSKG: Nờu được sự khỏc nhau của thiờn nhiờn của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khớ hậu, đất đai. 
 II. Đồ dựng dạy học
 - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS (Nếu có).
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động1: Khởi động
-Gv đưa ra ụ chữ gồm 8 chữ cái và dữ liệu gợi ý:Đây là vùng có địa hình bằng phẳng được hình thành do phù sa các sụng lớn bồi đắp lên. Yêu cầu HS dựa vào dữ kiện để giải ụ chữ:
-GV yêu cầu HS: kể tên những đồng bằng lớn đã học
Hoạt động2:Vị trí các đồng bằng và các dòng sụng lớn
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đụi: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sụng lớn tạo nên các đồng bằng đó
- GV yêu cầu HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sụng Cửu Long.
Hoạt động 3. Đặc điểm thiên nhiên .
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK 
- Yêu cầu nhóm trình bày kết quả. 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB.
- HS chỉ các thành phố lớn trên lược đồ.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đụi nêu tên các con sụng chảy qua các Thành phố đó.
Hoạt động 4. Hoạt động sản xuất
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa đội để trình bày kết quả trả lời bài tập
-Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của vùng ĐBBB và ĐBNB
HĐ3 : củng cố, dặn dò:
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét kết thúc bài học.
-HS quan sát, dựa vào dữ liệu tìm các con chữ và giải ụ chữ. Mỗi HS chỉ được kể tên 1 chữ cái, nếu đúng được lên bảng viết vào ụ. Kết quả giải ụ chữ là: Đồng bằng.
- ĐB bắc bộ và ĐB Nam Bộ
-HS làm việc cặp đụi, lần lượt chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ các dòng sụng lớn tạo thành các đồng bằng: Sụng Hồng, Sụng thái bình, Sụng Đồng Nai, Sụng Tiền, Sụng Hậu 
-2 HS chỉ ĐBBB và các dòng sụng Đồng Nai, Sụng tiền, Sụng hậu
-Chỉ trên bản đồ: Cửa Tranh Đề, Bát xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Ba lai, Cửa Đại, Cửa Tiểu
-HS làm việc theo nhóm 2: nhận giấy, bút, thảo luận điền các thụng tin cần thiết như bảng 
- Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại điện mỗi nhóm lên trình bày.
- HS quan sát bản đồ và trả lời
- 2 HS lên bảng thực hiện: Chỉ các thành phố ở ĐBNB
+Sụng Bạch Đằng chạy qua TP Hải Phòng
+Sụng Sài Gòn, sụng Đồng Nai chạy qua TP HCM..
-10 HS lên bảng chia làm 2 đội cùng nhau chơi theo sự chỉ dẫn của GV.
-2 HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB
Thứ 5 ngày 08 tháng 3 năm 2012
Thể dục
MộT Số BàI TậP RèN LUYệN Tư THế Cơ BảN: TUNG BểNG...
TRò CHơI: “TRAO TíN GậY ”
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được động tỏc tung bắt bằng một tay , bắt búng bằng hai tay.
- Biết cỏch tung và bắt búng theo nhúm 2 người , ba người.
- Thực hiện được kiểu nhảy dõy kiểu chõn trước , chõn sau.
- Bước đầu biết cỏch tham gia chơi và chơi được trò chơi: “Trao tín gậy”
II. Đặc điểm - phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự), 2 HS một quả bóng nhỏ, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung; mục tiêu; yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. 
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
 2 . Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập rèn luyện tư thế cơ bản “TRAO TíN GậY”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 *Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
-GV nêu tên động tác. 
-GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 * Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
-GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. 
b) Trò Chơi Vận Động: 
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
-Nêu tên trò chơi: “Trao tín gậy ”. 
-GVgiải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song và cách nhau 10 m. Cách 2 vạch giới hạn về phía ngoài 1m vẽ 1 vòng tròn nhỏ (cắm một cờ nhỏ trong vòng tròn ) 
-Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. 
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 . Phần kết thúc: 
-GV cùng HS hệ thống bài học. 
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay hít vào, buông tay: thở ra) 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
=========
=========
=========
5GV
-HS theo đội hìng vòng tròn.
-HS vẫn theo đội hình vòng tròn.
-HS tập theo nhóm hai người.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8 -> 12 em. Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1, 5 -> 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3->5cm,dài 0,2-> 0, 3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy. 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
===
===
===
===
5GV
Mĩ THUẬT
 (GV chuyờn trách dạy)
Toán 
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện các ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_26.doc
Giáo án liên quan