Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Đức Hoàng

B. Bài mới: 30’

a, Giới thiệu bài: 1'

b, Nội dung:

Bài 1: Đặt tính rồi tính :

b, 35136 : 18 ; 18408 : 52; 17826 : 48

GV cho HS làm trong vở, HS đổi vở kiểm tra đối chiếu với kết quả HS lên bảng chữa bài.

Bài 2: GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành giải toán.

- Dùng 1050 viên gạch hoa thì lát được bao nhiêu mét vuông nền nhà?

GV cho HS trình bày cách giải toán.

Bài 3: Cách tiến hành như bài 2.

( Củng cố về tìm số trung bình cộng).

Bài 4: HSK-G. GV treo bảng phụ, cho HS nêu ý kiến về các phép tính : Sai ở đâu?

GV cho HS lên bảng làm phép tính đúng, đối chiếu.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

 - Nhận xét giờ học.

- Ôn bài , chuẩn bị bài sau:

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Đức Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí không ?
+ vì sao không khí có nhiều mùi khác nhau ?
-học sinh có thể đề xuất nhiều cách khác nhau ,GV để các em tiến hành làm các thí nghiệm mà các em đề xuất ,. Có thể các thí nghiệm mà các em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi , củng có thể không đem lại kết qủa nào . vì vậy , nếu các thí nhiệm do các em đề xuất không đem lại câu trả lời cho các câu hỏi ,
HS tiến hành sờ , ngửi , quan sát phần rổng của cốc , HS có thể dung thìa múc không khí trong ly để ném .HS kết luận : không khí trong suốt , không có màu , không ó mùi và không có vị .
+ phát cho học sinh các quả bong bóng với những hình dạng khác nhau ( tròn , dài ..) yêu cầu các nhóm thổi căng các quả bóng . HS rút ra được : không khí không có hình dạng nhất định 
+ phát cho các nhóm các bình nhựa với các hình dạng , kích thước khác nhau , yêu cầu học sinh lấy không khí ở một số nơi như sân trường , lớp học , trong tủ. 
HS kết luận : không khí không có hình dạng nhất định 
+ GV có thể cho HS tiến hành các thí nhiệm tương tự với các cái ly có hình dạng khác nhau hoặc với các tíu nylon to , nhỏ khác nhau 
+ sử dụng chiếc bơm tiêm , bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay . nhất pittông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm . Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm bittông của chiếc bơm tiêm sẽ đi xuống thả tay ra , bittông sẻ di chuyển về vị trí ban đầu . kết luận : không khí có thể bị nén lại hoặc bị giản ra 
+ sử dụng chiếc bơm để bơm căng một quả bóng . kết luận không khí bị nén lại và bị giản ra 
Không khí không màu không mùi , không vị :không khí không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và bị giản ra 
---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29 / 11 / 2014 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2014
Đ/c Sơn dạy kê
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30 / 12 / 2014 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014
Ngoại ngữ 
( 4 tiết)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1 / 11 / 2014 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn bài hát cần ôn và các bài tập tiết tấu
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: 20’: Ôn tập 3 bài hát 
-Hướng dẫn HS lần lượt ôn lại 3 bài hát đã học ở HK I:
 + Em yêu hòa bình
 + Bạn ơi lắng nghe
 + Cò lả
- Cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát
- Hướng dẫn cả lớp ôn với nhiều hình thức: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp kiểm tra đánh giá những HS chưa được kiểm tra hoặc chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá từng HS
* Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 3’
-Trong quá trình ôn hát và TĐN, những HS nào chưa thể hiện đúng yêu cầu về nội dung này GV nhắc nhỡ HS để HS thực hiện tốt hơn ở tiết sau
-GV nhận xét tiết học
-HS lần lượt ôn các bài hát theo hướng dẫn
- Hát ôn kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát
-HS lên trình bày bài hát ( chọn 1 trong 5 bài biểu diễn). Các bạn trong lớp nhận xét
-Theo dõi và nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông
-Đọc cao độ các nốt theo hướng dẫn
-Tập đọc và vỗ tiết tấu chính của các bài TĐN
-Ôn tập từng bài TĐN theo hướng dẫn. HS đọc đồng thanh, cá nhân
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Nghe thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe ghi nhớ
-------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Củng cố chia cho số có ba chữ số trong trường hợp số bị chia là số có ba , bốn chữ số.
-Rèn kĩ năng thực hành vận dụng : chia cho số có ba chữ số, vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Nhận xét, chữa bài tiết 
trước.
B. Luyện tập:
GV tổ chức cho HS thực hành lần lượt các bài tập, chữa bài theo đối tượng.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 
a, 708 : 354 ; 7552 : 236 ; 9060 : 453
GV cho HS làm trong bảng con, 3 HS làm trên bảng lớp, chữa bài, củng cố chia cho số có ba chữ số.
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề, thực hành, chữa bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cần bao nhiêu hộp để gói kẹo trong trường hợp trên?
Bài 3 : HSK-G.Tính bằng hai cách:
a, 2205 : ( 35 x 7)
GV cho HS làm bài trong vở, HS lên bảng chữa bài, củng cố chia một số cho một tích, chia cho số có hai chữ số, một chữ số.
C. Củng cố, dặn dò: 3’ 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Chia cho số có ba chữ số (tiếp).
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
VD : 708 354 * HS KG thực hiện 
 000 2 trừ nhẩm.
** Kết quả : 32 ; 20
HS đọc, phân tích đề, giải toán.
- 24 hộp : 120 gói/1 hộp.
- 160 gói /1 hộp , cần ? hộp
Có số gói kẹo là :
 24 x 120 = 2880 (gói)
Cần số hộp loại 160 gói một hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Cách 1 :	 Cách 2 :
a,2205 : ( 35 x 7)	 2205 : ( 35 x 7)
= 2250 : 245 = 2250 : 35 : 7
= 9 = 63 : 7
 = 9
HS KG có thể làm tất cả các cách và làm các bài tập còn lại.
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể : để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Rèn kĩ năng thực hành : tìm được câu kể trong đoạn văn, biết đặt câu kể để tả, 
kể, trình bày ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn trong phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
I – Nhận xét:10’
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu phần nhận xét SGK/tr 161.
GV cùng HS xây dựng nội dung bài học.
GV cho HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ, trả lời câu hỏi của bài.
- Câu in đậm được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì? (ôn kiến thức về câu hỏi).
- Hỏi tương tự với các câu còn lại.
- Ba câu sau cũng là câu kể. Theo em chúng được dùng để làm gì? (thảo luận)
GV chốt ý, nêu nội dung cần ghi nhớ SGK/tr 152.
Ghi nhớ : SGK /tr 162.
II – Thực hành :20’
Bài 1 : Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
GV cho HS làm cá nhân trong VBT, báo cáo.
Bài 2 : Đặt một vài câu kể :
a, Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về.
b, Tả chiếc bút em đang dùng.
c, Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d, Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
GV cho HS viết vào vở, một vài học sinh viết vào bảng nhóm, chữa bài, lưu ý cách viết câu kể, đọc câu kể.
C. Củng cố, dặn dò:3’
 - Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị bài : Câu kể : Ai làm gì? 
HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Nhưng kho báu ấy ở đâu?
- Câu hỏi, hỏi về điều chưa biết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
Các câu còn lại là câu kể : Bu-ra-ti-nô ..gỗ (giới thiệu). Chú có cái mũi rất dài (để tả) .Chú người gỗ...kho báu (kể một sự việc). 
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
- Chiều chiều..thi (kể sự việc).
- Cánh diều ...cánh bướm. (để miêu tả)
- Chúng tôi...lên trời (kể sự việc và nói lên tình cảm )......
VD :
- Hàng ngày , sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.
- Em có một chiếc bút bi xanh màu nước biển.
- Thật tuyệt vời biết bao khi hôm nay em được điểm 10 phân môn tập làm văn. Vui quá đi thôi.
HS neu câu kể, nhận xét cách trình bày câu, nội dung câu...
-----------------------------------------------------
Địa lý
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
 - HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam, trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Rèn kĩ năng thực hành, dựa vào tranh ảnh, liên hệ thực tế để tìm ra kiến thức.
- Giáo dục ý thức tự hào về thủ đô yêu dấu.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về thủ đô Hà Nội.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
B. Dạy bài mới: 30’
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua các câu hỏi về kiến thức thực tế của các em.
b, Nội dung chính:
HĐ 1: 8’: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
GV cho HS quan sát lược đồ , đọc nội dung SGK , thảo luận và thực hiện yêu cầu SGK / tr 109, GV cho HS trình bày lại trên bản đồ chung.
- Hà Nội giáp với các tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đến các tỉnh khác bằng đường giao thông nào?
HĐ 2: 10’: Hà Nội – Thành phố cổ ngày càng phát triển.
GV cho HS đọc , xác định yêu cầu của bài trong SGK /tr 109, vận dụng kiến thức lịch sử đã học, thực hiện yêu cầu 3 với HS KG..
- Mô tả sự khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (qua tranh).
HĐ 3: 10’: Hà Nội – Trung tâm chính trị , văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. 
GV cho HS đọc SGK, kết hợp hình minh hoạ SGK/ tr 11, trả lời câu hỏi 2/ tr 112.
- Kể tên danh lam , thắng cảnh lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội?
-GV chốt kiến thức cần nhớ : SGK /tr 109, liên hệ giáo dục tình yêu quê hương , làng xóm.
C. Củng cố, dặn dò: 3’
Kể tên một số đường phố ở Hà Nội mà em biết?
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Ôn tập học kì một.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Hà Nội là thủ đô của cả nước...
HS đọc thông tin trong SGK, kết hợp vốn kiến thức thực tế, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi theo hình thức hỏi đáp, xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ.
- Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Tây Bắc giáp Vĩnh Phúc, Đông Bắc giáp Bắc Giang, ....
- Đường hàng không đến Hồ Chí Minh, Hải Phòng.., đường bộ đến các tỉnh, đường thuỷ, đường sắt...
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010, kinh đô Thăng Long (HS KG).
* Phố cổ : Nhà xây dựng theo lối kiến trúc xưa, không có các khu nhà cao tầng, đường phố hẹp...
* Phố mới : Nhiều toà nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố rộng rãi, nhiều làn đường...
- Đây là cơ nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nước, Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của cả nước....(HS KG giới thiệu về thủ đô hôm nay, kết hợp minh hoạ bằng hình ảnh).
- Chùa Một Cột, hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nguyen_duc_hoang.doc
Giáo án liên quan