Giáo án lớp 2 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi mạnh sức chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

3. Thái độ:

- HS luôn có lòng dũng cảm vượt qua mọi khó khăn thử thách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ

2. HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số.
- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
* Giới thiệu tính chất kết hợp.
( Làm tương tự như phần c)
 VD: ( x ) x = x ( x )
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
- Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
* Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
( Làm tương tự như phần trên)
 VD: ( + ) x = x + x 
- Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- HS nêu.
*Thực hành:
*Bài 1: (HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài.
- 3 Tổ làm 3 phần:
Lớp làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng chữa bài.
Cách1:
 x x 22 = ( x ) x 22 
 = x 22 = = 
Cách 2:
 x x 22 = x ( x 22 )
 = x = = 
- GV cùng HS nx trao đổi cách làm
- (Phần còn lại làm tương tự)
từng phần.
*Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt bài.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GVthu chấm một số bài:
- GV cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
 Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( + ) x 2 + (m)
 Đáp số: m.
*Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- GV cùng hs nx chữa bài.
 Bài giải
 May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (m).
 Đáp số: 2 m vải.
4. Cñng cè.
- Nx tiÕt häc
5. DÆn dß.
. Vn lµm bµi tËp VBT TiÕt 124.
===================================
TiÕt 5: TËp ®äc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. HTL bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
3. Thái độ: 
- HS luôn phát huy truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai?
- Hát 
- 3 HS đọc, lớp trao đổi nội dung bài.
- Lớp nx,
- GV nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc + chia đoạn
- Nghe HS đọc và sửa phát âm cho HS
- HS đọc nối tiếp đoạn lần1+ phát âm từ khó.
- GV đặt câu hỏi cho HS giải nghĩa từ mới và ngắt câu khó.
- 4 HS đọc lần2, giải nghĩa từ mới.
- Đọc toàn bài:
- GV nx đọc đúng và đọc mẫu bài .
- HS đọc N4 + Thi đọc N4
- 1, 2 HS đọc.
- HS nghe.
3.3. Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời:
- Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng háicủa các chiến sĩ lái xe?
- ...Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
- Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời:
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Đọc lướt toàn bài và trả lời:
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
- Nêu ý chính bài thơ:
- ND: Tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước.
3.4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc tiếp nối toàn bài thơ:
- 4 HS đọc.
- Tìm giọng đọc từng khổ thơ:
- Đọc diễn cảm toàn bài; nhập vai đọc với giọng của những chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình:
+Khổ 1: 2 dòng đầu giọng kể bình thản, 2 dòng sau giọng ung dung.
+ Khổ 2: Nhấn giọng: gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái.
+ Khổ 3: Giọng vui, nhấn giọng: ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay mau khô thôi.
+ Khổ 4: giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,3:
+ GV đọc mẫu:
- HS nêu cách đọc khổ 1,3.
+ Luyện đọc:
- Theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, cặp đọc.
- GV cùng HS nx, bình chọn hs đọc tốt, GV ghi điểm.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ:
- hs thi đọc, lớp nx.
- GV nx ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nx tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Vn tiếp tục HTL bài thơ.
=========================***=======================
Tiết 4: Khoa học.
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Sau bài học, hs biết. Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. GV: SGK, Sưu tầm tranh, ảnh.
2. HS: SGK, VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
- Hát
- 2 HS nêu.
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
- 2 HS nêu.
- Lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
 3.2. HD các HĐ:
* Hoạt động 1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành:
- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Tổ chức hs thảo luận theo N2:
- N2 thảo luận:
- Dựa vào các hình trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- HS tìm hiểu và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt HS nêu, lớp trao đổi, bổ sung.
- Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn, xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt....
- GV nx chung và giải thích: mắt có 1 bộ phân tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
* Hoạt động 2: Một số việc nên làm
 không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi N2
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
- N2 thảo luận.
- Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;
- ...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- HS lần lượt trả lời: thỉnh thoảng, thường xuyên hay không bao giờ.
- Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào?
- HS nêu...
- Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/99.
4. Củng cố: 
- Nx tiết học. 
5. Dặn dò:
- Vn học thuộc bài
- HS trả lời...
 =====================***====================
Tiết 5 Địa lí
 THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học xong bài này, HS biết. Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng: 
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. GV: Bản đồ hành chính, giao thông VN; tranh ảnh về Cần Thơ, ( Nếu có).
2. HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HTL phần ghi nhớ bài TP HCM?
- Hát
- 1 HS nêu, lớp nx.
- Kể tên một số nghàng công nghiệp chính, một số nơi vui chới giải trí của TPHCM?
- 2, 3 HS trả lời, 
- Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. HD các HĐ.
* Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trao đỏi theo N2:
- Chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ.
- Lên chỉ bản đồ hành chính?
- 2,3 HS lên chỉ.
- TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
- TP Cần Thơ giáp với những Tỉnh nào?
- ...nằm bên dòng sông Hậu.
-...Tỉnh: Vĩnh Long Đồng Tháp; An Giang; Kin Giang; Hậu Giang.
- Chỉ trên bản đồ Cần Thơ?
- 3, 4 HS lên chỉ và nêu.
- TP Cần Thơ đi đến các loại đường khác bằng con đường giao thông nào?
* Kết luận: GV tóm tắt ý trên.
* Hoạt động 2: Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của ĐBSCL.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của TP này?
- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ?
- Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của ĐB sông Cửu Long?
- Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất phục vụ cho nghành nào?
- Ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
* Kết luận: HS đọc ghi nhớ bài.
4. Củng cố:
- Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập.
- ...ô tô, đường sông, đường hàng không.
- Hệ thống kênh rạch của Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
- Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
- ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long.
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu.
- Có trường ĐH Cần Thơ và nhiều trường CĐ và dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ khoa học kĩ thuật có chuyên môn giỏi.
- Phục vụ nghành nông nghiệp.
-...Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch.
- HS đọc bài học SGK.
 ====================***===================
 Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS sau bài học và dựa kiến thức đã học viết được đoạn văn miêu tả về cây cối.
2. Kĩ năng:
- Dựa trên những 

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc