Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)

(Mức độ tích hợp MT- GDBVMT: Liên hệ)

I. Mục tiêu:

- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.

* HS khá, giỏi Biết tham gia việc lớp, việc trường.vừa là quyền vừa là bổn phận của HS

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

* BVMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức .

* Giáo dục kĩ năng sống

- Lăng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng củamình về các việc trong lớp

- Kĩ năng tự trọng và bảo đảm trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao

 

doc62 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ.
- Yêu cầu h/s trình bày bài giải.
Bài4:
Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình.
- ? Bài tập yêu cầu làm gì.
- ? Có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình 3 ta phải làm như thế nào.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 2, bài 4.
1’
3-4’
1’
10-12’
5-6’
7-8’
5-6’
2’
Bài giải:
32 mét vải cắt được thành số mảnh vải là:
 32 : 8 = 4 ( mảnh)
 Đáp số : 4 mảnh
Nhận xét.
- Lắng nghe.
a.
8
x
6
=
48;
8
x
8
=
64
48
:
8
=
6;
64
:
8
=
8
8
x
7
=
56;
8
x
9
=
72
56
:
8
=
7;
72
:
8
=
9
b.
16
:
8
=
2;
32
:
8
=
4
16
:
2
=
8;
32
:
4
=
8
24
:
8
=
3;
40
:
8
=
5
24
:
3
=
8;
40
:
5
=
4
-Hs đọc 
-Thảo luận nhóm:
32 : 8 = 4
24 : 8 = 3
40 : 5 = 8
42 : 7 = 6
36 : 6 = 6
48 : 8 = 6
- Có 42 con thỏ 
- Còn lại 42 – 10 = 32 con
 - Nhốt đều vào 8 chuồng 
Mỗi chuồng: 32 : 8 = 4 con
 Bài giải:
Số thỏ còn lại là:
43 – 10 = 32 ( con )
Số con thỏ có trong mỗi chuồng:
32 : 8 = 4 ( con thỏ )
 Đáp số : 4 con thỏ.
- Có 16 ô vuông
- 1/8 Số ô vuông trong hình a
- 16 : 8 = 2 ( ô vuông ).
- Lắng nghe.
*******************************************************************
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC 
(KNS - MT)
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp của nước ta dựa vào một bức tranh theo gợi ý. 
- Viết được những điều nói ở bài tập 1 thành một bài văn ngắn (khoảng 5 câu).
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiênnhiên và môi trường trên đất nước ta (Tích hợp MT, khai thác trực tiếp nội dung bài ).
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Tư duy sáng tạo
- Tìm kiếm và sử lý thông tin 
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Viết tích cực 
IV. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước..
2. HS: Vở ghi, SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.. 
V. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 h/s lên bảng: 1 h/s kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu; 1 h/s nói về quê hương nơi em đang ở.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
3.1- Giới thiệu bài. 
- Trong giờ Tập làm văn hôm nay, các em sẽ kể về một cảnh đẹp dất nước mà em biết qua tranh ảnh và viết những điều em kể thành một đoạn văn ngắn.
3.2- Hướng dẫnlàm bài tập 1. 
- GV kể câu chuyện 2 lần.
- Kiểm tra các bức tranh ảnh của h/s.
- GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi gợi ý.
- ? Tranh ảnh chụp cảnh gì. Cảnh đó ở nơi nào.
- ? Màu sắc của tranh ảnh như thế nào.
- ? Cảnh trong tranh ( ảnh ) có gì đẹp.
- ? Cảnh trong tranh ( ảnh ) gợi cho em những suy nghĩ gì.
- Yêu cầu h/s quan sát bức tranh ( ảnh ) Phan Thiết và nói mẫu về bãi biển Phan Thiết.
- Yêu cầu h/s quan sát tranh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho h/s phát biểu.
- Tuyên dương h/s nói tốt.
3.3- Viết đoạn văn. 
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu h/s làm bài, chú ý nhắc h/s phải viết thành câu.
- Yêu cầu h/s đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV: Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài văn, chuẩn bị bài sau
1’
4’
1’
16’
16’
2’
- 2 h/s lên bảng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Trình bày tranh ( ảnh ) đã chuẩn bị.
- H/s đọc gợi ý.
- Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. 
- Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
+ Làm việc theo cặp.
- Một số h/s lên trước lớp kể, giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó.
Cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn.
Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu.
- Làm bài theo yêu cầu.
H/s đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP – TUẦN 12 – LỚP 3C
Ngày dạy :14/11/2014
 I. Mục tiêu:
	1. Sơ kết hoạt động tuần .
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được).
	- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
	- Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. 
	2. Triển khai kế hoạch tuần 
	II. Nội dung sinh hoạt:
1. Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp:
	2. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ:
-Tổ1:.
-Tổ 2:
-Tổ 3:
3. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua:
.
4. Triển khai kế hoạch tuần 13:
THỨ 2
Ngày soan: 15/11/2014 Ngày giảng:17/11/2014
TOÁN	
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU : 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Làm đúng các bài tập .
- Biết áp dụng so sánh vào cuộc sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY 
* GV: Bảng phụ ghi bài 1, bài 3.
* HS: SGK, VBT, bảng con,
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- gọi 2 h/s lên bảng làm bài.
+ 10 quả cam gấp mấy lần 2 quả cam ?
+ 8 hòn bi gấp mấy lần 4 hòn bi ?
? Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn ?
3. Bài mới:
a/ GT bài: ... Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm ntn ? Đó là nội dung của bài học hôm nay – - - GV ghi đầu bài.
b/ Hd s2 số bé bằng một phần mấy số lớn:
* Ví dụ: Nêu bài toán.
- G/v vẽ hình minh hoạ như SGK.
- Đoạn thẳng AB bằng 1/3 đoạn thẳng CD.
* Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông, số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới. Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
* G/v nêu bài toán:
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi, tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Coi tuổi mẹ tương ứng với số lớn, tuổi con tương ứng với số bé. Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
c/ Luyện tập:
* Bài 1: Tính (theo mẫu) 
- GV treo BT.
- Gọi hs nêu từng cột.
- Gọi hs làm mẫu hàng 1 (GV ghi).
- G/v theo dõi h/s làm bài.
- Kèm h/s yếu.
- Gọi h/s nối tiếp nêu kq điền vào bảng.
- Nhận xét.
* Bài 2: HD làm cá nhân.
Gọi 2 h/s đọc bài toán.
? BT cho biết gì ?
? BT hỏi gì ?
- Y/c h/s nêu cách thực hiện.
- Y/c h/s tự trình bày bài g/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: Cá nhân. 
GV treo BT.
- Y/c h/s quan sát tranh vẽ hình vuông và trả lời. 
* Dành cho HS khá giỏi.
- G/v nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
? Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào ?
- Về nhà học lại bài và làm vbt.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
1’
2-3’
1’
10-12’
5-6’
7-8’
6-7’
2-3’
- Hát 1 bµi
- 2 h/s lên bảng.
+ 10 quả cam gấp 2 quả cam số lần là.
 10 : 2 = 5 (lần).
+ 8 hòn bi gấp 4 hòn bi số lần là.
 8 : 4 = 2 (lần).
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- HS nhắc lại.
- H/s nêu lại bài toán. 
AB = 2 cm.
CD gấp 3 lần AB.
- Vài h/s nhắc lại.
- H/s quan sát và trả lời nêu cách tính.
8 : 2 = 4 (lần).
- Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần tư số ô vuông hàng trên.
- H/s nêu bài giải.
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần).
- Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Đáp số: 1/5.
- Ta thực hiện 2 bước:
+ B1: Lấy số lớn chia cho số bé.
+ B2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS đọc y/c.
- H/s thực hiện theo mẫu và viết vào vở.
SL
SB
SL gấp? lần SB
SB bằng một phần? SL
8
2
4
1/4
6
3
2
1/2
10
2
5
1/5
- H/s nhận xét.
- Lớp đt và TLCH để T2 bài toán:
Ngăn trên: 6q
Ngăn dưới:
 24 quyển
Ngăn trên = ngăn dưới ?
+ B1: Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên.
+ B2: Trả lời số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới.
- H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng chữa.
Bài giải.
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lầnlà:
24 : 6 = 4 (lần).
Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới:
 Đáp số:1/4 lần.
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc y/c bài - Lớp đt và nêu lại yc.
a./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/5 số ô vuông màu trắng.
b./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô vuông màu trắng.
c./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/2 số ô vuông màu trắng.
- H/s nhận xét.
- Ta thực hiện 2 bước:
+ B1: Lấy số lớn chia cho số bé.
+ B2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS nghe. 
********************************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
(KNS – GDBVMT – TKNL)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- HS khá : Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
- Biết bày tỏ ý kiến và đánh giá hành vi đúng sai về việc tham gia việc trường việc lớp.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 
- HS khá : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trờng
1. BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở bạn bè cùng tham gia vào các HĐBVMT do lớp, trường, địa phương tổ chức.
 2. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng lắng tích cực ý kiến của lớp và tập thể
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
 3. TKNL: + Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí ( Sử dụng quạt, đèn điện, các thiết bị dạy học có sử dụng điện hợp lý, hiệu quả,...)
+ Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
+ Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lí,...nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,...
+ Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình .
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 	
 - Trự

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan