Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 5

 I. MỤC TIÊU:

 1. Tập đọc

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời đuợc các câu hỏi trong SGK)

 2. Kể chuyện

 - Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* Các KNS cơ bản cần giáo dục:

 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

 - Ra quyết định

 - Đảm nhận trách nhiệm

 II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa truyện trong SGK .Bảng lớp viết câu văn cần HD đọc .

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
 1, Ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
 + Tính: 37 x 2 24 x 3 36 x 8
 - Nhận xét, chữa bài ghi điểm cho HS.
 3, Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt độngcủa HS
 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghitựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
 b. Luyện tập:
 Bài 1: Y/C hs tự làm, sau đó 5 em lên bảng mỗi em làm 1 phép
- Chữa bài cho điểm hs.
 Bài 2: Gọi 1 em đọc bài tập
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và tính
 - Y/C hs tự làm bài
 - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét chữa bài cho điểm hs.
 Bài 3: Gọi hs đọc đề toán sau đó làm bài
- Nhận xét chữa bái cho điểm hs.
 Bài 4: Y/c hs lấy mô hình đồng hồ và quay giờ theo giờ gv đọc.
Theo dõi sửa chữa cho hs 
 IV/ Củng cố-Dặn dò: 
 - Gọi 2 em nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
 - Về nhà các em luyện tập thêm ở VBT. Chuẩn bị bài sau
 * Nhận xét tiết học.
 - Nghe giới thiệu
 27
x 
 4
 108
 Bài 1: HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 49
x
 2
 98
 57 
x 
 2 
114
 Bài 2:
 - 2 em nêu, lớp theo dõi
 - 3 em lên bảng làm lớp làm vào vở
 38 x 2 = 76 53 x 4 = 212
 27 x 6 = 162 45 x 5 =225
 Bài 3: 1 em đọc đề toán, lớp theo dõi, sau đó 1 em lên bảng giải lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144(giờ)
Đáp số: 144 giờ
 Bài 4: HS quay kim đồng hồ theo y/c của gv.
 a. 3 giờ 10 phút
 b. 6 giờ 45 phút
 c. 8 giờ 20 phút
 d. 11 giờ 30 phút
 - Theo dõi củng cố lại bài học
 - Lắng nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 5: SO SÁNH
 I. MỤC TIÊU
 + Nắm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1).
 + Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
 + Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3, BT4)
 II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớn viết 3 khổ thơ ở BT1.
- Bảng lớp viết khổ thơ ở BT3. (
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gđ?
- Đặt câu theo mẫu trong bài khi mẹ vắng nhà?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm BT
X Bài tập 1:
 - HS thảo luận và ghi ra từ, hình ảnh được so sánh ở BT1.
- GV chuẩn bị bảng (chia 2 cột).
- GV chốt lại lời giải đúng. Giúp HS phân biệt 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
- Cháu khỏe hơn ông nhiều.
- Ông là buổi trời chiều.
- Cháu là ngày rạng sáng.
- Trăng khuya sáng hơn đèn.
- Hơn kém.
- Ngang bằng.
- Ngang bằng.
- Hơn kém.
 +GVù: Trong bài tập này có 2 kiểu so sánh: so sánh hơn kém và so sánh ngang bằng .
X Bài tập 2: Gọi hs đọc bài tập
 - Y/C hs tự làm bài.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
 + Câu a : hơn - là - là .
 + Câu b : hơn .
 + Câu c : chẳng - bằng - là .
 - GV : Vậy trong các khổ thơ trên có các từ : hơn, là, chẳng, bằng chỉ sự so sánh .
X Bài tập 3:
 - Y/C hs đọc bài tập, sau đó làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
	Thân dừa bạc phếch tháng năm 
 Quả dừa, đàn lợn con nằm trên cao .
	Đêm hè, hoa nở cùng sao 
 Tàu dừa, chiếc lược chải vào mây xanh 
 - GV: Trong khổ thơ này có các hình ảnh so sánh sau
	Quả dừa và đàn lợn con 
	Tàu dừa và chiếc lược 
X Bài tập 4:
 - GV nhắc : Các em có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối 
- GV nhận xét, chốt lại
H/a 1
Từ so sánh
H/a 2
- Quả dừa
- Tàu dừa 
Như, là, như là, tựa như, tựa như là, như thể, tựa thể, ....
-Đànlợn con nằm trên cao 
- Chiếc lược chảivào mây xanh 
 * GV : Có thể có nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay thế cho dấu gạch nối : như, là, như là, tựa, tựa như, như thể, tựa thể, ...
IV. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại các nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ “Trường học - Dấu phẩy”.
 * Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.
 - HS nghe.
 Bài 1:
- 2 HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra nháp.
- 4 HS lên bảng gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ.
- HS nhận xét.
HS nghe
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tìm các từ so sánh trong các khổ thơ trên.
- 3 HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh trong mội khổ thơ.
- Các HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm các câu thơ để tìm ra hình ảnh so sánh.
- 1 HS lên bảng lớp.
- HS nhận xét.
 - Lắng nghe
Bài 4: HS đọc đề bài, lớp theo dõi
 - HS xung phong nêu từ thay cho dấu gạch nối
 - HS theo dõi
 - Lắng nghe
 - Làm theo y/c của gv.
Toán 
Tiết 23: BẢNG CHIA 6
 I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6 .
- Vận dụng giải bài toán có lời văn ( có một phép chia 6). 
 II. CHUẨN BỊ:
 GV: Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Bảng nỉ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng thuộc lòng nhân 6.
- Gọi 2 HS khác lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 22
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này , các em dựa vào bảng nhân 6 , để thành lập bảng chia 6 và làm các BT luyện tập trong bảng chia 6 .
b. Lập bảng chia 6
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : lấy1 tấm bìa có 6 chấm tròn . Vậy 6 lấy một lần là mấy ?
- Hãy viết phép tương ứng với “ 6 được lấy một lần là bằng 6”
- Trên tất cả các bìa có 6 chấm tròn , biết mỗi tấm có 6 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- Hảy nêu phép tính để tìm số tấm bìa .
- Vậy 6 : 6 được mấy ?
- Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và Y/c hs đọc phép nhân và phép chia vừa lập được .
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn ,hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn .
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa?
- Tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn , biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa?
Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
Vậy 12 : 6 bằng mấy ?
Víêt lên bảng 12: 6 = 2 , sau đó cho Hs cả lớp đọc 2 phép tính nhân chia vừa lập được 
Tiến hành tương tự với vài phép tính khác .
c. Học thuộc lòng bảng chia 6
- Yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa xây dựng được .
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6.
- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6 .
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6.
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6ù các em ghi nhớ các đặc điểm cô đã phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh .
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc bảng chia 6.
d .luyện tập – thực hành 
X Bài 1 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ , tự làm bài , sau đó4 HS
 lên bảng làm bài. 
- Nhận xét bài của HS .
X Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài , sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- Khi đã biết 6 x 4 = 24 , có thể ghi kết quả 24 : 6 và 24 : 4 được không ? Vì sao ?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự các trường hợp còn lại.
XBài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng và cho điểm HS .
 IV. Củng cố -Dặn dò:
-Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
 - Về nhà các em học thuộc lòng bảng chia 6 và làm bài tập vào vở bài tập. Chuẩn bị bài sau
 * Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV . 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn .
- HS lắng nghe
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- Viết phép tính 6 x1 = 6
- Có 1 tấm bìa 
- Phép tính 6 : 6 =1 (tấm bìa)
- 6 chia 6 bằng 1
- Đọc 6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 bằng 1
- Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn , vậy 2 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn 
- Phép tính 6 x 2 = 12
- Có tất cả 2 tấm bìa
- Phép tính 12 : 6 = 2( tấm bìa)
- 12 chia 6 bằng 2
- Đọc phép tính: 6 nhân 2 bằng 12 , 12 chia 6 bằng 2
- Lập bảng chia 6
- HS đọc bảng chia 6 vừa lập được
- Các phép chia trong bảng chia đều có dạng 1 số chia cho 6
- Đọc dãy các số bị chia 6 ,12 ,18, và rút ra các kết luận đây là dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6
- Các kết quả lần lượt là : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- HS lắng nghe
- Các HS thi đọc cá nhân . Các tổ thi đọc theo tổ , các bàn thi đọc theo bàn
+ HS đọc bài theo y/c gv
Bài 1:
- Tính nhẩm
- 4 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bài vào vở
 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4
 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6
 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1
 48 : 6 = 8 30 : 6 = 5
 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6
 60 : 6 = 10 30 : 3 = 10
- HS dưới lớp nhận xét 
 Bài 2:
- 4 em mỗi em lên bảng làm 1 cột. Lớp làm bài vào vở.
 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12
 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2
 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6
 6 x 5 = 30 6 x 1 = 6
 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1
 30 : 5 = 6 6 : 1 = 6
+ Có thể ghi ngay 24 :6 = 4 và 24 : 4 = 6 , vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_5.doc
Giáo án liên quan